Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ: Quản lý chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Lào
MIỄN PHÍ
Số trang
110
Kích thước
621.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1481

Luận văn thạc sĩ: Quản lý chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Lào

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

––––––––––––––––––––

PHẠM NHƯ HẢO

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

CHI NHÁNH LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2018

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

––––––––––––––––––––

PHẠM NHƯ HẢO

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG

CHI NHÁNH LÀO CAI

Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 08.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG THỊ TÌNH

THÁI NGUYÊN - 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thật sự

của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết chung về hoạt động

của NHTM, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế tại NHTMCP Sài gòn Công thương￾chi nhánh Lào Cai và dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Dương Thị Tình.

Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực. Các giải pháp đưa

ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố dưới bất cứ hình

thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi Hội đồng đánh giá luận văn tốt

nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế và Quản trị

Kinh doanh Thái Nguyên.

Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018

Học viên

Phạm Như Hảo

ii

LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Dương Thị Tình

người hướng dẫn tận tình, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện

luận văn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, các cô trong khoa Quản lý- Luật, khoa

Đào tạo sau Đại học, trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên,

các nhà quản lý cùng các bạn đồng nghiệp về những ý kiến đóng góp xác đáng và

hết sức quý báu để tôi hoàn thành luận văn.

Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Saigonbank- chi nhánh Lào Cai đã tạo

điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành

chương trình đào tạo thạc sĩ kinh tế.

Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ,

động viên tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành khóa học.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời kính chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt tới các

thầy cô cùng toàn thể quý vị và các bạn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng năm 2018

Học viên

Phạm Như Hảo

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii

MỤC LỤC................................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................... vii

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH.................................................................. viii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Sự cần thiết của đề tài .............................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn ..........................................................................2

2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................................2

2.1. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................3

5. Kết cấu của đề tài ....................................................................................................3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.................................4

1.1. Tín dụng ngân hàng và vai trò của nó trong nền kinh tế......................................4

1.1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại ................................................4

1.1.1.1. Khái niệm tín dụng và tín dụng ngân hàng ....................................................4

1.1.1.2. Các hình thức tín dụng ngân hàng..................................................................6

1.1.2. Vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế...........7

1.2. Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại..................................................9

1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng..........................................................................9

1.2.2. Nội dung chất lượng tín dụng ngân hàng........................................................11

1.2.2.1. Chất lượng tín dụng về mặt định tính ..........................................................11

1.2.2.2. Chất lượng tín dụng về mặt lượng ...............................................................12

1.3. Quản lý chất lượng tín dụng của Ngân hàng......................................................16

1.3.1. Khái niệm và mục tiêu ....................................................................................16

1.3.2. Nguyên tắc quản lý..........................................................................................16

1.3.3. Nội dung quản lý.............................................................................................17

iv

1.3.3.1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tín dụng....................................................17

1.3.3.2. Xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng.................................................18

1.3.3.3. Xây dựng và thực hiện quy trình tín dụng ...................................................18

1.3.4. Sự cần thiết của quản lý chất lượng tín dụng....................................................19

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng tín dụng ngân hàng.................21

1.4.1. Nhân tố liên quan đến môi trường kinh tế và chính sách vĩ mô .....................21

1.4.2. Các nhân tố liên quan đến khách hàng............................................................23

1.4.3. Các nhân tố về phía ngân hàng .......................................................................25

1.5. Kinh nghiệm quản lý chất lượng tín dụng của một số ngân hàng thương mại và

bài học rút ra cho ngân hàng TMCP Sài gòn công thương – chi nhánh Lào Cai .....29

1.5.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) -

Chi nhánh Sông Công ...............................................................................................29

1.5.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng TMCP Kỹ thương (Techcombank - Chi nhánh

Quảng Ninh ...............................................................................................................32

1.5.3. Bài học rút ra cho Saigonbank chi nhánh Lào Cai.........................................34

Chương 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................37

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................37

2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể..................................................................37

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu..........................................................................37

2.2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ..........................................................37

2.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp............................................................37

2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin...........................................................................38

2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................................39

2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu đánh giá quản lý chất lượng tín dụng tại Ngân hàng ..39

2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.......................................................39

2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chất lượng tín dụng ...........................43

Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH LÀO CAI..............45

3.1. Khái quát về hoạt động của Saigonbank chi nhánh Lào Cai .............................45

3.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức bộ máy của Saigonbank chi

v

nhánh Lào Cai ...........................................................................................................45

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của SaigonBank chi nhánh Lào Cai.......................................46

3.1.3. Các hoạt động dịch vụ của ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh

Lào Cai. .....................................................................................................................50

3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Saigonbank Lào Cai ................................51

3.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Saigonbank Lào Cai ...................................56

3.2.1. Quy mô tín dụng..............................................................................................56

3.2.2. Cơ cấu tín dụng ...............................................................................................58

3.2.3. Tình hình rủi ro tín dụng tại Saigonbank Lào Cai ..........................................60

3.3. Thực trạng quản lý chất lượng tín dụng tại Saigonbank Lào Cai ......................61

3.3.1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tín dụng.......................................................61

3.3.2. Xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng....................................................65

3.3.3. Xây dựng và thực hiện quy trình tín dụng ......................................................69

3.4. Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng tín dụng tại Saigonbank Lào Cai........72

3.4.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................72

3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân .................................................................................75

3.4.2.1. Hạn chế.........................................................................................................75

3.4.2.2. Nguyên nhân ................................................................................................77

Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG – CHI

NHÁNH LÀO CAI...................................................................................................80

4.1. Định hướng và chiến lược phát triển hoạt động tín dụng tại Saigonbank giai

đoạn 2018 - 2020.......................................................................................................80

4.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng tín dụng tại Saigonbank

Lào Cai ......................................................................................................................82

4.2.1. Mở rộng quy mô khách hàng ..........................................................................82

4.2.2. Hoàn thiện chính sách tín dụng (sản phẩm, dịch vụ, tài sản bảo đảm)...........83

4.2.3. Hoàn thiện quy trình tín dụng .........................................................................85

4.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực..............................................................86

4.2.5. Đẩy mạnh huy động vốn .................................................................................88

vi

4.2.6. Phát triển công tác cho vay .............................................................................89

4.2.7. Nâng cao hiệu quả của kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong việc phát hiện ngăn

ngừa rủi ro tín dụng...................................................................................................90

4.3. Một số kiến nghị.................................................................................................93

4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ.................................................................................93

4.3.2. Kiến nghị với NHNN Việt Nam .....................................................................93

4.3.3. Kiến nghị với Saigonbank Việt Nam..............................................................93

KẾT LUẬN..............................................................................................................95

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................96

PHỤ LỤC.................................................................................................................98

vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ

NHTM : Ngân hàng thương mại

NHCP VN : Ngân hàng cổ phần

NHNN : Ngân hàng Nhà nước

NH : Ngân hàng

TCKT : Tổ chức kinh tế

TCTD : Tổ chức tín dụng

ĐCTC : Định chế tài chính

VCSH : Vốn chủ sở hữu

RRTD : Rủi ro tín dụng

XLRR : Xử lý rủi ro

TSBĐ : Tài sản bảo đảm

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

Bảng biểu

Bảng 3.1: Nguồn nhân lực của Saigonbank Lào Cai ................................................46

Bảng 3.2: Nhân sự của Saigonbank Lào Cai năm 2017............................................47

Bảng 3.3: Nhân sự phòng Giao dịch .........................................................................50

Bảng 3.4: Tình hình huy động vốn của Saigonbank Lào Cai ...................................52

Bảng 3.5: Tình hình sử dụng vốn của Saigonbank Lào Cai .....................................54

Bảng 3.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Saigonbank Lào Cai .........................55

Bảng 3.7: Hoạt động tín dụng của Saigonbank Lào Cai...........................................57

Bảng 3.8: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn của Saigonbank Lào Cai.............................58

Bảng 3.9: Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế, cơ cấu ngành nghề của

Saigonbank Lào Cai.................................................................................59

Bảng 3.10: Phân loại dư nợ theo nhóm nợ của Saigonbank Lào Cai .......................60

Bảng 3. 11. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tín dụng của Saigonbank Lào Cai..........61

Bảng 3.12: Kết quả điều tra về xây dựng và thực hiện kế hoạch tín dụng của

Saigonbank Lào Cai.................................................................................63

Bảng 3.13: Kết quả điều tra về xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng của

Saigonbank Lào Cai.................................................................................68

Bảng 3.14: Kết quả điều tra về xây dựng và thực hiện quy trình tín dụng của

Saigonbank Lào Cai.................................................................................71

Bảng 3.15: Hiệu quả hoạt động tín dụng ..................................................................73

Bảng 3.16: Thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro...............................................................76

Hình vẽ

Hình 3.1: Dư nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn 2015-2017..........................................58

1

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài

Trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, cùng

sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật, nhu cầu về vốn đầu tư ngày càng tăng cao. Đặc

biệt đối với các nước đang phát triển thì nhu cầu này càng rõ nét. Hoạt động tín

dụng là chiếc cầu nối trung gian giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn, đáp ứng nhu

cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế

xã hội. Hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đã có những đổi mới

không chỉ về cơ cấu tổ chức, mà còn cả về phương thức hoạt động. Phù hợp với xu

hướng đa dạng hóa hoạt động ngân hàng nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu vốn vay

của mọi thành phần kinh tế trong xã hội. Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân

hàng là hoạt động chủ yếu, khẳng định vai trò của hệ thống ngân hàng là trung gian

tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Nó luôn nhận được sự quan tâm không

chỉ của nhà hoạch định chính sách, mà còn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh

nghiệp. Với xu hướng đa dạng hóa trong môi trường hội nhập quốc tế, các ngân

hàng thương mại không ngừng mở rộng đối tượng và mạng lưới phục vụ, đồng thời

luôn tiên phong trong việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa

lợi ích của khách hàng.

Tuy nhiên, chất lượng tín dụng còn thấp, hệ quả là hiệu quả kinh doanh thấp,

tình trạng nợ xấu chiếm tỷ lệ cao và luôn là nguy cơ tiềm ẩn của khủng hoảng và

các NHTM. Chất lượng tín dụng không chỉ là vấn đề ngân hàng mà còn ảnh hưởng

trực tiếp tới tình hình kinh tế xã hội của địa phương, của đất nước. Đảm bảo được

chất lượng tín dụng là điều kiện để ngân hàng làm tốt vai trò trung tâm thanh toán

và chức năng trung gian tín dụng trong nền kinh tế quốc dân. Chất lượng tín dụng

góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, tăng uy tín quốc

gia. Tín dụng là công cụ để thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát

triển kinh tế xã hội theo từng ngành, từng lĩnh vực.

Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn công thương- Chi nhánh Lào

Cai, việc tăng trưởng tín dụng và quản lý chất lượng tín dụng luôn được ban lãnh

đạo chi nhánh quan tâm và thực tế đã đạt được kết quả rất khả quan. Tuy nhiên, bên

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Luận văn thạc sĩ: Quản lý chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Lào | Siêu Thị PDF