Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ phát triển sản xuất hồi theo hướng bền vững trên địa bàn huyện bình gia, tỉnh lạng
PREMIUM
Số trang
108
Kích thước
884.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1145

Luận văn thạc sĩ phát triển sản xuất hồi theo hướng bền vững trên địa bàn huyện bình gia, tỉnh lạng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN THỊ THU HƯƠNG

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY HỒI

THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2019

e

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN THỊ THU HƯƠNG

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY HỒI

THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN

Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã ngành: 8620115

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Tâm

THÁI NGUYÊN - 2019

e

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển sản xuất hồi theo hướng bền

vững trên địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn” là công trình nghiên cứu

của cá nhân tôi. Đề tài hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ

một học vị nào. Các thông tin sử dụng trong đề tài đã được chỉ rõ nguồn gốc,

các tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ, mọi sự giúp đỡ cho việc thực

hiện luận văn này đã được cảm ơn.

Tác giả luận văn

Trần Thị Thu Hương

e

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài này ngoài sự cố gắng, sự nỗ lực của bản thân, tôi

luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Tâm, người đã

tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau

đại học cũng như các khoa chuyên môn, phòng ban của Trường Đại học Nông

lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và

nghiên cứu tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Chi cục Thống kê,

Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

huyện Bình Gia và đặc biệt là Hạt kiểm lâm huyện Bình Gia nơi tôi đang

công tác đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và viết

luận văn tốt nghiệp này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đảng Ủy, HĐND, UBND và bà

con nông dân các xã Minh Khai, xã Tân Văn, xã Hồng Phong huyện Bình Gia,

tỉnh Lạng Sơn và những người đã giúp tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và gia

đình đã chia sẻ những khó khăn và động viên tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.

Tác giả luận văn

Trần Thị Thu Hương

e

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii

MỤC LỤC ........................................................................................................ iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ ................................................................ viii

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ............................................................................... ix

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ....................................................................... 3

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ............................................ 5

1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu .................................................... 5

1.1.1. Phát triển ............................................................................................... 5

1.1.2. Phát triển bền vững ............................................................................... 5

1.1.3. Quan điểm sản xuất hồi bền vững....................................................... 13

1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu ............................................... 23

1.2.1. Tình hình phát triển sản xuất hồi trên thế giới .................................... 23

1.2.2. Tình hình phát triển sản xuất hồi ở Việt Nam .................................... 26

1.2.3. Sản xuất hồi ở Lạng Sơn ..................................................................... 27

1.2.4. Sản xuất hồi ở huyện Bình Gia ........................................................... 28

1.3. Những nghiên cứu phát triển cây Hồi ở Việt Nam: ............................ 31

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 32

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .............................................................. 32

2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 32

2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ..................................................................... 36

2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 48

e

iv

2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 48

2.3.1. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................ 48

2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 49

2.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin .......................................... 51

2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................. 53

2.4.1. Nhóm chỉ tiêu về phát triển sản xuất .................................................. 53

2.4.2. Nhóm chỉ tiêu về kết quả, hiệu quả kinh tế ........................................ 53

2.4.3. Các chỉ tiêu về hiệu quả xã hội ........................................................... 55

2.4.4. Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường ................................................... 55

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 56

3.1. Thực trạng sản xuất hồi trên địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn .... 56

3.1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng hồi trên địa bàn huyện Bình Gia,

tỉnh Lạng Sơn ...................................................................................... 56

3.1.2. Các yếu tố nguồn lực phục vụ sản xuất hồi trên địa bàn huyện

Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn ..................................................................... 58

3.1.3. Tình hình thâm canh sản xuất hồi ....................................................... 59

3.2. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra ............................................... 62

3.2.1. Đặc điểm chung .................................................................................. 62

3.2.2. Thực trạng sản xuất hồi của các hộ điều tra ........................................... 64

3.2.3. Thị trường và tiêu thụ sản phẩm hồi ................................................... 67

3.2.4. Kênh tiêu thụ sản phẩm từ cây hồi...................................................... 68

3.2.5. Giá của hoa hồi ................................................................................... 69

3.2.6. Hiệu quả sản xuất hồi trên địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn ...... 70

3.2.7. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong quá trình sản xuất

tiêu thụ hồi tại khu vực điều tra .......................................................... 72

3.2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất hồi ................... 73

3.3. Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất hồi theo hướng bền vững

trên địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn ...................................... 75

3.3.1. Đóng góp của cây hồi với phát triển kinh tế huyện Bình Gia ............ 75

e

v

3.3.2. Phát triển sản xuất hồi bền vững về mặt xã hội .................................. 75

3.3.3. Phát triển sản xuất hồi bền vững về mặt môi trường .......................... 76

3.4. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và nguyện

vọng của người dân sản xuất hồi trên địa bàn huyện Bình Gia,

tỉnh Lạng Sơn ...................................................................................... 79

3.4.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức ........................... 79

3.4.2. Nguyện vọng của người dân sản xuất hồi trên địa bàn huyện

Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn .................................................................... 79

3.5. Giải pháp phát triển sản xuất hồi bền vững trên địa bàn huyện

Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn ..................................................................... 80

3.5.1. Quan điểm, định hướng phát triển hồi trên địa bàn huyện Bình

Gia, tỉnh Lạng Sơn .............................................................................. 80

3.5.2. Giải pháp phát triển sản xuất hồi trên địa bàn huyện Bình Gia,

tỉnh Lạng Sơn ...................................................................................... 81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 86

1. Kết luận ....................................................................................................... 86

2. Kiến nghị ..................................................................................................... 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 89

PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ ................................................................... 91

e

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV : Bảo vệ thực vật

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội

GTSX : Giá trị sản xuất

KH&CN : Khoa học và công nghệ

NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn

UBND : Ủy ban nhân dân

WTO : Tổ chức thương mại thế giới

e

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Độ đông đặc trans - anethol trong tinh dầu hồi .......................... 19

Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất của huyện Bình Gia từ 2015-2017 ......... 34

Bảng 2.2. Phát triển kinh tế của huyện Bình Gia giai đoạn 2015 - 2017 ... 36

Bảng 2.3. Kết quả sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2013-2017 .................. 38

Bảng 2.4. Tình hình biến động dân số qua một số năm ............................. 41

Bảng 2.5. Phân loại số lượng mẫu chọn điều tra năm 2017 ....................... 50

Bảng 2.6. Phân chia hộ theo diện tích ........................................................ 51

Bảng 3.1. Diện tích trồng hồi trên địa bàn hyện Bình Gia giai đoạn

2015-2017 .................................................................................. 56

Bảng 3.2. Năng suất và sản lượng hồi trên địa bàn huyện Bình Gia

giai đoạn 2015-2017 ................................................................... 57

Bảng 3.3. Tình hình lao động trong sản xuất hồi tại huyện Bình Gia ........ 58

Bảng 3.4. Tình hình cơ bản về chủ hộ điều tra ........................................... 62

Bảng 3.5. Lao động và nhân khẩu của nhóm hộ điều tra ........................... 63

Bảng 3.6. Diện tích đất trồng Hồi trên địa bàn 3 xã điều tra ...................... 64

Bảng 3.7. Tình hình sâu bệnh hại cây Hồi trên địa bàn các xã nghiên cứu .... 66

Bảng 3.8. Tình hình tiêu thụ hồi của các hộ điều tra .................................. 67

Bảng 3.9. Chi phí trồng 1 ha hồi ................................................................ 70

Bảng 3.10. Xác định chi phí cho một ha hồi thời kỳ kinh doanh ................. 71

Bảng 3.11. Phân tích SWOT sản xuất hồi trên địa bàn huyện Bình Gia,

tỉnh Lạng Sơn ............................................................................. 79

Bảng 3.12. Nguyện vọng của người dân về chính sách của Nhà nước ........ 80

e

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình:

Hình 1.1. Cành, lá, hoa và quả .................................................................... 13

Hình 1.2. Hồi đại hồng ................................................................................ 15

Hình 3.1. Kênh tiêu thụ 1 ............................................................................ 68

Hình 3.2. Kênh tiêu thụ 2 ............................................................................ 69

Sơ đồ:

Sơ đồ 1.1. Con đường nghèo đói ở các nước đang phát triển ......................... 11

e

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Luận văn thạc sĩ phát triển sản xuất hồi theo hướng bền vững trên địa bàn huyện bình gia, tỉnh lạng | Siêu Thị PDF