Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sự đa dạng của lớp thực vật dưới tán rừng tại khu bảo tồn loài và sinh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------
HỨA VĂN LAM
NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP
THỰC VẬT DƯỚI TÁN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN
LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC
CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng
Khoa : Lâm nghiệp
Khóa học : 2011 – 2015
Thái Nguyên, 2015
e
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------
HỨA VĂN LAM
NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP
THỰC VẬT DƯỚI TÁN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN
LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC
CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng
Lớp : 43 – QLTNR - N02
Khoa : Lâm nghiệp
Khóa học : 2011 – 2015
Giảng viên hướng dẫn : Th.S. Trương Quốc Hưng
Thái Nguyên, 2015
e
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn
toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm !
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015
XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
Trương Quốc Hưng Hứa Văn Lam
XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
(Ký, họ và tên)
e
ii
LỜI CẢM ƠN
Trên quan điểm “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”
đó là phương trâm đào tạo của các trường đại học nói chung và trường Đại
Học Nông Lâm nói riêng. Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi
sinh viên trước khi ra trường, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp
xúc với thực tế, nắm bắt được phương thức tổ chức và tiến hành ứng dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất. Thông qua đó giúp sinh viên nâng cao thêm năng lực,
tác phong làm việc, khả năng giải quyết vấn đề, xử lí tình huống.
Xuất phát từ nguyện vọng bản thân, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm
khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực
hiện đề tài: “Nghiên cứu sự đa dạng của lớp thực vật dưới tán rừng tại Khu
bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn - Bắc Kạn”.
Trong thời gian thực tập, tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cán bộ ban quản lí KBT loài và sinh cảnh
Nam Xuân Lạc cùng toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn. Đặc biệt là sự
chỉ đạo giúp đỡ trực tiếp của Th.S Trương Quốc Hưng đã giúp tôi hoàn thành
đề tài này.
Do thời gian , kiến thức bản thân còn hạn chế nên klhoas luận của tôi
không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của thầy cô giáo và các bạn để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Hứa văn Lam
e
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tình hình dân số xã Bản Thi, xã Xuân Lạc và xã Đồng Lạc ......... 20
Bảng 4.01. Các loài thực vật quý hiếm tai KBTL&SC Nam Xuân Lạc ......... 32
Bảng 4.02. Mật độ và công thức tổ thành cây tái sinh của toàn bộ OTC ....... 36
Bảng 4.03. Các chỉ số đa dạng cây tái sinh ..................................................... 37
Bảng 4.04. Chỉ số đa dạng của cây bụi ........................................................... 38
Bảng 4.05. Đặc điểm tái sinh và các chỉ số đa dạng cây tái sinh kiểu rừng kín
thường xanh mưa mùa á nhiệt đới độ cao trên 800 m ........................ 39
Bảng 4.06. Các chỉ số đa dạng cây bụi ........................................................... 40
Bảng 4.07 Đặc điểm tái sinh và các chỉ sô đa dạng cây tái sinh kiểu rừng kín
thường xanh nhiệt đới núi thấp từ 600 – 800 m ................................. 41
Bảng 4.08 Các chỉ số đa dạng cây bụi kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới núi
thấp độ cao từ 600 – 800 m ................................................................ 42
Bảng 4.09 Đặc điểm cây tái sinh kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy ............. 43
Bảng 4.10 Các chỉ số đa dạng cây bụi ở trạng thái rừng sau nương rẫy ........ 43
Bảng 4.11 Đặc điểm cây tái sinh ở trạng thái rừng IIIA1 ............................... 44
Bảng 4.12 Chỉ số đa dạng cây bụi ở trạng thái rừng IIIA1 ............................. 44
Bảng 4.13 Đặc điểm cây tái sinh ở trạng thái rừng IIIA2 ............................... 45
Bảng 4.14 Chỉ số đa dạng cây bụi ở trạng thái rừng IIIA2 ............................. 46
e
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KBTL&SC : Khu bảo tồn loài và sinh cảnh
QĐ – UB : Quyết định uỷ ban
OTC : Ô tiêu chuẩn
ODB : Ô dạng bản
NĐ – CP : Nghị định – Chính phủ
DDSH : Đa dạng sinh học
KBT : Khu bảo tồn
KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên
QĐ – BNN- KL : Quyết đinh – Bộ nông nghiệp – Kiểm lâm
VQG : Vườn quốc gia
LSNG : Lâm sản ngoài gỗ
QXTV : Quần xã thực vật
BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
e