Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Một Số Khẩu Phần Sử Dụng Cỏ Alfalfa Và Đánh Giá Hiệu Quả Trong Chăn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÊ XUÂN TÙNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHẨU PHẦN SỬ DỤNG
CỎ ALFALFA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRONG
CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI MỘC CHÂU
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI
THÁI NGUYÊN -2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------
LÊ XUÂN TÙNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KHẨU PHẦN SỬ DỤNG
CỎ ALFALFA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRONG
CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI MỘC CHÂU
Chuyên ngành: Chăn Nuôi
Mã số: 60.62.01.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI
Người hướng dẫn khoa học: TS. MAI ANH KHOA
THÁI NGUYÊN -2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các
số liệu công bố trong luận văn là trung thực, chính xác và có trích dẫn rõ ràng.
Tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung và các số liệu đã công bố trong
luận văn này.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận
văn tôi xin cam đoan đều đã được cảm ơn đầy đủ
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2017
Học viên
Lê Xuân Tùng
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan
tâm, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp,
bạn bè; sự động viên khích lệ của gia đình để tôi hoàn thành luận văn.
Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Mai Anh
Khoa với cương vị giáo viên hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Cảm ơn Phòng Đào tạo sau Đại học - Đại học Thái Nguyên; Bộ phận
quản lý sau Đại học; Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên; Viện chăn nuôi đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực
hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Nhân dịp này tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp, các em sinh viên đã giúp đỡ, động viên để tôi hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2017
Học viên
Lê Xuân Tùng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................... iii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề .................................................................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. Đặc tính của cây họ đậu .......................................................................... 4
1.1.1. Giới thiệu về cây họ đậu và đặc điểm của cỏ Alfalfa .............................. 4
1.1.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thân lá một số loại
cây họ đậu ............................................................................................ 6
1.1.3. Chất kháng dinh dưỡng trong cây họ đậu.............................................. 8
1.2. Cấu trúc khẩu phần ăn của bò sữa .......................................................... 12
1.2.1. Tỷ lệ xơ trong khẩu phần .................................................................... 12
1.2.2. Tỷ lệ gluxit dễ tiêu hóa ....................................................................... 13
1.2.3. Tỷ lệ mỡ trong khẩu phần ................................................................... 15
1.2.4. Tỷ lệ nitơ tiêu hóa/năng lượng trao đổi trong khẩu phần ..................... 16
1.2.5. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng thoát qua ................................................... 17
1.2.6. Tỷ lệ của các chất khoáng ................................................................... 18
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ............................................ 19
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...................................................... 19
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................ 20
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 24
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 24
iv
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 24
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 24
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 24
2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 24
2.4.1. Nội dung 1 .......................................................................................... 24
2.4.2. Nội dung 2 .......................................................................................... 25
2.4.3. Nội dung 3. ......................................................................................... 27
2.5. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 28
2.6 . Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 29
3.1. Tình hình chăn nuôi, sử dụng cỏ Alfalfa cho bò sữa tại huyện Mộc
Châu - Sơn La .................................................................................... 29
3.1.1. Tình hình chăn nuôi bò sữa của huyện Mộc Châu .............................. 29
3.1.2. Quy mô chăn nuôi bò sữa của huyện Mộc Châu Sơn La ..................... 32
3.1.3. Tình hình sử dụng cỏ alfalfa tại Mộc Châu - Sơn La.......................... 33
3.2. Thành phần hóa học của các khẩu phần có sử dụng cỏ khô Alfalfa và
khả năng tiêu hóa in vitro gas production ........................................... 34
3.2.1. Thành phần hóa học của các khẩu phần có sử dụng cỏ khô Alfalfa ..... 34
3.2.2. Khả năng tiêu hóa in vitro gas production........................................... 38
3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng cỏ trong khẩu phần ..................................... 45
3.3.1. Ảnh hưởng đến năng suất sữa ............................................................. 45
3.3.2. Chất lượng sữa ................................................................................... 49
3.3.3. Tiêu thụ VCK .................................................................................... 51
3.3.5. Biến đổi khối lượng của bò sữa trong thời gian thí nghiệm ................. 54
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................ 56
1. Kết luận .................................................................................................... 56
2. Đề nghị ..................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 58
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ABBH: Axit béo bay hơi
ADF (Acid Detergent Fibre): Xơ không tan trong dung môi axít
CF (Crude Fibe): Xơ thô
CP (Crude Protein): Protein thô
CP: Chính phủ
cs: Cộng sự
ĐC: Đối chứng
DXKĐ: Dẫn xuất không đạm
EE (Ether Extract): Mỡ thô
GE (Gross Energy): Năng lượng thô
HU: Huyện ủy
KL: Kết luận
KP: Khẩu phần
ME (Metabolisable Energy): Năng lượng trao đổi
ND: Nghị định
NDF (Neutral Detergent Fibre): Xơ không tan trong dung môi trung tính
NLTĐ: Năng lượng trao đổi
OMD (Organic Matter Digestability): Chất hữu cơ tiêu hoá
QĐ: Quyết định
SEM (Standard error of the mean): Sai số tiêu chuẩn của giá trị trung bình
TA: Thức ăn
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND: Ủy ban Nhân dân
VCK: Vật chất khô
VSV: Vi sinh vật