Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tại khu vực ktx đại học thái
PREMIUM
Số trang
66
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1323

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tại khu vực ktx đại học thái

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ VĂN NAM

Tên đề tài:

“NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI

SINH HOẠT TẠI KHU VỰC KTX ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH”

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : Khoa học môi trường

Khoa : Môi trường

Lớp : 42A – Khoa học môi trường

Khoá học : 2010 - 2014

Giáo viên hướng dẫn : TS. Vũ Thị Thanh Thuỷ

Thái Nguyên, năm 2014

n

LỜI CẢM ƠN

“Lý thuyết đi đôi với thực tiễn” luôn là phương thức quan trọng giúp học

sinh, sinh viên trau dồi kiến thức, củng cố, bổ sung hiểu biết về lý thuyết học

trên lớp và trong sách vở nhằm giúp cho sinh viên ngày càng nâng cao nghiệp

vụ chuyên môn của chính mình.

Xuất phát từ nhu cầu đó, được sự đồng ý của Khoa Môi Trường, Trường

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp tại bộ mộn

Trắc địa - Bản đồ Khoa Quản lý Tài Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên. Thời gian thực tập đã kết thúc và em đã có được kết quả cho

riêng mình.

Em xin được bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường,

Ban chủ nhiệm khoa, đặc biệt là cô giáo TS. Vũ Thị Thanh Thuỷ người đã

trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, người đã luôn cố

gắng hết mình cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, các cô đang công tác tại Khoa Quản

Lý Tài Nguyên cũng như công tác tại bộ mộn Trắc địa - Bản đồ đã nhiệt tình

giúp đỡ, chỉ đạo để em có được thành công như ngày hôm nay.

Cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn cổ vũ, động viên, đồng

hành và chia sẻ cùng tôi trong suốt thời gian hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.

Do thời gian có hạn cũng như khả năng của bản thân còn hạn chế, nên

khoá luận không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự tham gia

đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và các bạn để khoá luận của em được hoàn

thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 25 tháng 04 năm 2014

Sinh viên

Vũ Văn Nam

n

MỤC LỤC

Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1

1.1.Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1

1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................. 3

1.3. Ý nghĩa ................................................................................................... 3

1.4. Yêu cầu của đề tài .................................................................................. 3

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4

2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề quản lý môi trường ...................................... 4

2.1.1 Cơ sở lý luận .................................................................................... 4

2.1.2 Cơ sở pháp lý ................................................................................... 5

2.1.3. Cơ sở thực tiễn ................................................................................ 7

2.2 Tổng quan về nước thải và nước thải sinh hoạt ...................................... 7

2.2.1. Một số khái niệm ............................................................................. 7

2.2.2. Thành phần và đặc tính của nước thải ............................................ 9

2.2.3. Các chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng trong nước thải (NT) ................... 10

2.3. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải .................................. 12

2.3.1. Xử lý cơ học .................................................................................. 12

2.3.2 Xử lý sinh học ................................................................................ 12

2.3.3.Khử trùng nước thải ....................................................................... 13

2.3.4 Xử lý cặn nước thải ........................................................................ 13

2.4. Tình hình nghiên cứu về nước thải sinh hoạt tại Việt Nam và trên thế

giới ............................................................................................................... 14

2.4.1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................. 14

2.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam .............................................. 18

2.4.3. Các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước thải sinh hoạt. ................ 24

2.5. Xử lý nước thải sinh hoạt bằng chế phẩm vi sinh ................................ 28

2.5.1. Khái niệm chế phẩm vi sinh xử lý nước thải ................................ 28

2.5.2. Ứng dụng chế phẩm vi sinh trên thế giới và Việt Nam trong bảo vệ

môi trường ............................................................................................... 29

n

2.5.3. Thử nghiệm sử dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý nước thải sinh

hoạt .......................................................................................................... 33

Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36

3.1. Đối tượng phương pháp nghiên cứu .................................................... 36

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 36

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 36

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ........................................................... 36

3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 36

3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 36

3.4.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp ..... 36

3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, lấy mẫu và phân tích

trong phòng thí nghiệm ........................................................................... 37

3.4.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu ......................................... 38

3.4.4. Phương pháp tổng hợp so sánh với QCVN 08:2008 Bộ TN&MT 38

Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 39

4.1 Điều tra và thông tin cơ bản .................................................................. 39

4.1.1 Vài nét về Đại học Thái Nguyên và khu KTX............................... 39

4.2 Đánh giá thực trạng nước thải tại khu ký túc xá ................................... 43

4.2.1 Thực trạng số lượng sinh viên tại khu ký túc xá ............................ 43

4.2.2 Số lượng nước thải sinh hoạt tại khu KTX ĐH Thái Nguyên: ...... 46

4.3 Sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý nước thái sinh hoạt khu ktx: ......... 48

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 56

5.1. Kết luận ................................................................................................ 56

5.2. Đề nghị ................................................................................................. 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 58

n

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD5 : Biochemical oxygen demand

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

CBGD : Cán bộ giảng dậy

CLGD : Chất lượng giảng dậy

CNSH : Công nghệ sinh học

COD : Chemical oxygen demand

CSVC : Cơ sở vật chất

DO : Dessolved Oxygen

ĐHTN : Đại học Thái Nguyên

HSSV : Hoạc sinh sinh viên

KCN : Khu công nghiệp

KCX : Khu chế xuất

KHCN : Khoa học công nghệ

KHKT : Khoa học kỹ thuật

KLN : Kim loại nặng

KTND & BVMT : Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường

KTNN : Kỹ thuật nông nghiệp

KTX : Ký túc xá

NCKH : Nghiên cứu khoa học

PTNT : Phát triển nông thôn

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

QHQT : Quan hệ quốc tế

TCCS : Tiêu chuẩn cơ sở

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

THCN : Trung học chuyên nghiệp

UBND : Uỷ ban nhân dân

VSV : Vi sinh vật

NT : Nước Thải

KTX : Ký Túc Xá

n

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý .................. 10

Bảng 2.2: Khối lượng chất bẩn có trong NTSH (g/người/ngày) .................... 11

Bảng 2.3: Lượng chất bẩn có trong nước thải sinh hoạt thành phố ................. 15

Bảng 2.4: Tải trọng chất thải trung bình một ngày tính theo đầu người.......... 16

Bảng 2.5: Thành phần nước thải sinh hoạt theo các phương pháp của

APHA .................................................................................................. 17

Bảng 2.6: Tải lượng chất ô nhiễm do người thải vào môi trường hàng

ngày (g/người/ngày) ............................................................................ 20

Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu ở các sông của Việt Nam ........................................ 21

Bảng 2.8: Chất lượng nước các sông, ao hồ, kênh mương vùng đô thị ........... 22

Bảng 2.9: Dự báo tải lượng một số chất ô nhiễm có trong nước thải sinh

hoạt tại huyện Bến Lức đến năm 2015 – 2020 ................................... 23

Bảng 2.10: Nồng độ giới hạn cho phép của các chất trong nước thải để xử

lý theo biện pháp sinh học ................................................................... 29

Bảng 2.11: Kết quả xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ bằng một số chế phẩm

vi sinh vật ............................................................................................ 32

Bảng 3.1: Từng chỉ tiêu và phương pháp phân tích ......................................... 38

Bảng 4.1: KTX ĐH Nông Lâm và số lượng sinh viên ................................... 44

Bảng 4.2: KTX ĐH Kinh tế - Quản trị Kinh doanh và số lượng sinh viên ..... 44

Bảng 4.3: KTX Khoa Ngoại Ngữ và số lượng sinh viên ................................ 45

Bảng 4.4: KTX ĐH Khoa Học và số lượng sinh viên .................................... 45

Bảng 4.5: Số lượng nước thải của toàn khu KTX ĐH Thái Nguyên ............... 46

Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu của nước thải sinh hoạt khu KTX ĐH Thái

Nguyên ................................................................................................ 48

Bảng 4.7: Diễn biến hàm lượng Nitơ tống số trong nước thải sinh ................. 49

Bảng 4.8: Diễn biến hàm lượng Phốtpho tống số trong nước thải sinh

hoạt ...................................................................................................... 49

Bảng 4.9: Diễn biến hàm lượng BOD5 trong nước thải sinh hoạt qua ............ 50

Bảng 4.10: Diễn biến hàm lượng Coliform tống số trong nước ...................... 51

n

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!