Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc tính sinh học của loài cây gù hương (cinnamomum balansae h  lecomte)
PREMIUM
Số trang
115
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
811

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc tính sinh học của loài cây gù hương (cinnamomum balansae h lecomte)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------------------

VŨ THỊ LIÊN

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY GÙ HƢƠNG

(CINNAMOMUM BALANSAE H. LECOMTE) LÀM CƠ SỞ CHO BẢO TỒN

VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng

Khoa : Lâm nghiệp

Lớp : 44 - QLTNR

Khóa học : 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016

n

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------------------

VŨ THỊ LIÊN

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY GÙ HƢƠNG

(CINNAMOMUM BALANSAE H. LECOMTE) LÀM CƠ SỞ CHO BẢO TỒN

VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng

Khoa : Lâm nghiệp

Lớp : 44 - QLTNR

Khóa học : 2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. La Quang Độ

Khoa Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên, năm 2016

n

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số

liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chƣa

công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016

Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn

Đồng ý cho bảo vệ kết quả trƣớc

Hội đồng khoa học

( Ký, ghi rõ họ tên)

ThS. La Quang Độ

Ngƣời viết cam đoan

( Ký, ghi rõ họ tên)

Vũ Thị Liên

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa sai sót

sau khi hội đồng chấm yêu cầu

( Ký, ghi rõ họ tên)

n

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái

Nguyên, tôi đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên môn dƣới sự giảng

dạy và chỉ bảo tận tình của toàn thể thầy cô giáo. Để củng cố lại những khiến thức

đã học cũng nhƣ làm quen với công việc ngoài thực tế thì việc thực tập tốt nghiệp là

một giai đoạn rất quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm

củng cố lại kiến thức đã tích lũy đƣợc trong nhà trƣờng đồng thời nâng cao tƣ duy

hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng một cách có hiệu quả những tiến bộ khoa

học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất.

Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng, ban

chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và sự hƣớng dẫn trực tiếp của thầy giáo Th.S La

Quang Độ tôi tiến hành nghiên cứu Khóa luận: “Nghiên cứu đặc tính sinh học của

loài cây Gù hương (Cinnamomum balansae H. Lecomte) làm cơ sở cho bảo tồn

và phát triển loài tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”

Trong thời gian nghiên cứu Khóa luận, đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy

giáo Th.S La Quang Độ và các thầy cô giáo trong khoa cùng với sự phối hợp giúp đỡ của

ngƣời dân và các ban ngành lãnh đạo hạt kiểm lâm huyện Định Hóa tôi đã hoàn thành

khóa luận đúng thời hạn. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy

cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp đặc biệt là thầy giáo Th.S La Quang Độ ngƣời thầy đã

trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.

Do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế do vậy khóa

luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của các

thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp để khóa luận này đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016

Ngƣời viết cam đoan

Vũ Thị Liên

n

iii

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 3.1. Các thông số đƣợc phân tích mẫu đất....................................... 23

Bảng 4.1. Sự hiểu biết của ngƣời dân về cây Gù hƣơng ........................... 28

Bảng 4.2. Kiến thức bản địa về sử dụng và gây trồng Gù hƣơng .............. 29

Bảng 4.3. Đặc điểm phân loại và bảo tồn ................................................. 30

Bảng 4.4. Số đo trung bình của 100 lá trƣởng thành................................. 32

Bảng 4.5. Số đo trung bình của 100 quả trƣởng thành .............................. 33

Bảng 4.6. Công thức tổ thành tầng cây gỗ................................................ 33

Bảng 4.7. Bảng tính cây bụi độ tàn che trong các otc ............................... 35

Bảng 4.8. Tổ thành cây tái sinh nơi Gù hƣơng phân bố ............................ 36

Bảng 4.9. Nguồn gốc tái sinh của loài Gù hƣơng ..................................... 37

Bảng 4.10. Chất lƣợng cây tái sinh Gù hƣơng............................................ 38

Bảng 4.11. Mật độ tái sinh loài Gù hƣơng.................................................. 39

Bảng 4.12. Thống kê cây tái sinh triển vọng của loài Gù hƣơng ................. 40

Bảng 4.13. Bảng tổng hợp độ che phủ của cây bụi nơi có loài Gù hƣơng

phân bố ................................................................................... 41

Bảng 4.14. Bảng tổng hợp độ che phủ của lớp dây leo và thảm tƣơi nơi có

loài cây Gù hƣơng phân bố ...................................................... 42

Bảng 4.15. Bảng phân bố của loài cây Gù hƣơng trong tuyến đi điều tra .... 43

Bảng 4.16. Thống kê phân bố Gù hƣơng phân bố ở vƣờn rừng tại Huyện

Định Hóa................................................................................. 44

Bảng 4.17. Đặc điểm lý tính khu vực phân bố Gù hƣơng ........................... 46

n

iv

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 4.1. Hình thái vỏ, thân cây non ...................................................... 31

Hình 4.2. Thân, vỏ, cây trƣơng thành ...................................................... 31

Hình 4.3. Hình thái lá non....................................................................... 31

Hình 4.4. Hình thái lá trƣởng .................................................................. 31

Hình 4.5. Hoa cây Gù hƣơng................................................................... 32

Hình 4.6. Quả trƣởng thành cây Gù hƣơng .............................................. 32

n

v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ, cụm từ viết tắt Giải thích

Dt

: Đƣờng kính tán

D1.3 : Đƣờng kính 1.3m

ĐDSH : Đa dạng sinh học

ĐT - NB : Đông tây - Nam bắc

Đ, T, N, B : Đông, tây, nam, bắc

Hvn : Chiều cao vút ngọn

Hdc : Chiều cao dƣới cành

LSNG : Lâm sản ngoài gỗ

ODB : Ô dạng bản

OTC : Ô tiêu chuẩn

STT : Số thứ tự

TB : Trung bình

TT : Thứ tự

TTV : Thảm thực vật

IUCN : Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế

KBT :Khu bảo tồn

n

vi

MỤC LỤC

Trang

Phần 1: MỞ ĐẦU............................................................................................ 1

1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2

1.3. Ý nghĩa của Khóa luận............................................................................... 3

1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3

1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 3

Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 4

2.1 Cơ sở khoa học............................................................................................ 4

2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc....................................... 5

2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.......................................................... 5

2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc............................................................ 6

2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu.......................... 10

2.3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 10

2.3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội ........................................................ 12

2.3.3 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ......................... 14

Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU................................................................................................................ 16

3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 16

3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 16

3.1.2. Địa điểm,thời gian và phạm vi nghiên cứu của Khóa luận................... 16

3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 16

3.2.1. Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của ngƣời dân về loài cây Gù hƣơng.....16

3.2.2. Đặc điểm phân loại loài Gù hƣơng ....................................................... 16

3.2.3. Đặc điểm nổi bật về hình thái của loài Gù hƣơng ................................ 16

3.2.4. Một số đặc điểm sinh thái của loài cây Gù hƣơng................................ 16

n

vii

3.2.5. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài............................. 17

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 17

3.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu chung............................................................ 17

3.3.2. Phƣơng pháp điều tra cụ thể.................................................................. 17

3.3.3. Điều tra chi tiết...................................................................................... 17

3.3.4. Nội nghiệp............................................................................................. 24

Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................. 28

4.1. Đặc điểm sử dụng và hiểu biết của ngƣời dân về cây Gù hƣơng ............ 28

4.1.1. Tri thức bản địa loài Gù hƣơng............................................................. 28

4.1.2. Tình hình sử dụng loài Gù hƣơng ......................................................... 29

4.2. Đặc điểm phân loại và bảo tồn loài Gù hƣơng......................................... 30

4.3. Đặc điểm hình thái của loài cây Gù hƣơng.............................................. 31

4.4. Đặc điểm sinh thái của loài cây Gù hƣơng .............................................. 33

4.4.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ................................................................ 33

4.4.2. Độ tàn che.............................................................................................. 34

4.4.3. Tổ thành tầng cây tái sinh ..................................................................... 36

4.4.4. Đặc điểm cây bụi và thảm tƣơi nơi có loài Gù hƣơng phân bố............ 40

4.4.5. Đặc điểm phân bố của loài Gù hƣơng................................................... 43

4.5. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài................................ 48

4.5.1 một số thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo tồn và phát triển cây

Gù hƣơng......................................................................................................... 48

4.5.2. Đề xuất biện pháp bảo tồn..................................................................... 49

4.5.3. Đề xuất biện pháp phát triển loài .......................................................... 50

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 52

5.1. Kết luận .................................................................................................... 52

5.2. Kiến nghị.................................................................................................. 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

n

1

Phần 1

MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Rừng vốn đƣợc mệnh danh là ”Lá phổi xanh” của trái đất với chức năng điều

hòa khí hậu, hạn chế thiên tai, bão, lũ lụt cùng với việc tham ra vào duy trì cân

bằng sinh thái và đa dạng sinh học bằng cách tham ra vào chu trình tuần hoàn sinh

vật của thiên nhiên. Rừng là nơi cƣ trú và là nơi sinh sống của rất nhiều loài động,

thực vật. Rừng là nơi cung cấp thức ăn cho động vật nói chung, con ngƣời nói riêng.

Ngoài ra rừng còn đƣợc coi là nguồn vật chất cơ bản nhằm thỏa mãn nhu cầu của

con ngƣời, ngoài việc cung cấp gỗ rừng còn cung cấp những lâm sản ngoài gỗ

(LSNG) nhƣ: Thực phẩm, gia vị, tinh dầu, nhựa, củi, cây làm thuốc, cây cảnh, cây

nhuộm màu, nguyên liệu giấy sợi và nhiều giá trị sử dụng khác.

Khi rừng nguyên sinh bị tàn phá, đất đai bị xói mòn, rửa trôi, tình trạng sa

mạc hóa ngày càng gia tăng, diện tích rừng tự nhiên ngày càng thu hẹp. Tài nguyên

sinh vật đang bị đe dọa, nhiều loài sinh vật bị khai thác cạn kiệt trở nên quý, hiếm

và đang đứng trƣớc nguy cơ dần bị tuyệt chủng. Khi con ngƣời chúng ta không có

biện pháp khắc phục sẽ tàn phá đi kho dự trữ, tàn phá đi nguồn vật chất cơ bản của

sự sống. Vì vậy con ngƣời cần phải thay đổi tƣ duy của chính mình với việc khai

thác tài nguyên thiên nhiên theo phƣơng châm ”Phát triển bền vững” là một yêu cầu

cấp thiết không thể trì hoãn. Việc duy trì, bảo vệ rừng và tài nguyên rừng luôn trở

thành nội dung quan tâm của các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam hơn 80% là

dân số sống ở các vùng nông thôn, miền núi cuộc sống ngƣời dân nghèo khó, trình

độ dân trí thấp vì vậy cuộc sống của họ thƣờng xuyên lệ thuộc vào rừng để tìm kiếm

thức ăn, khai thác gỗ và LSNG. Để đáp ứng nhu cầu, cuộc sống của họ mặt khác do

nhu cầu thị trƣờng về các sản phẩm từ rừng ngày càng cao công tác quản lý chƣa

chặt chẽ làm ảnh hƣởng không nhỏ đến đa dạng sinh học, làm cho nhiều loài đang

đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng cao, thậm chí một số loài không còn khả năng tái tạo.

Đứng trƣớc tình trạng đó Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những giải pháp bảo vệ và phát

triển rừng nhƣ việc thành lập hệ thống các Khu bảo tồn (KTB), khu rừng đặc dụng,

n

2

rừng phòng hộ đồng thời ban hành các văn bản luật và dƣới luật quy định nhằm bảo tồn

các loài động vật, thực vật quý, hiếm.

Định Hóa là một huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên, với tổng

diện tích tự nhiên là 513.5 km2 (2011), điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài

nguyên thiên nhiên tƣơng đối đa dạng và phong phú. Là nơi còn nhiều loài động

thực vật đặc hữu và quý hiếm với nhiều giá trị sử dụng khác nhau đặc biệt là giá trị

làm thuốc. Trên địa bàn huyện còn có 8 dân tộc anh em cùng sinh sống bao gồm:

Tày, Nùng, Thái, Kinh, Sán Chỉ, Dao, Cao Lan, H’Mông.

Để bảo vệ rừng, Nhà nƣớc ta đã có pháp lệnh cụ thể về khai thác rừng. Với sự

ủng hộ của các tổ chức bảo vệ môi trƣờng trên thế giới, phong trào thực hiện vƣờn

rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc… Đang đƣợc tiến hành rộng khắp. Chúng ta hi

vọng rằng rừng Việt Nam sẽ đƣợc bảo tồn và ngày càng phát triển.

Thời gian gần đây, dƣới sự tác động của con ngƣời hệ sinh thái rừng và môi

trƣờng sống bị thu hẹp diện tích và nhiều loài động vật thực vật đang đứng trƣớc nguy

cơ bị tuyệt chủng trong tƣơng lai gần. Để ngăn ngừa sự suy thoái ĐDSH ở Việt Nam

đã tiến hành công tác bảo tồn thông qua hệ thống các khu bảo tồn trên toàn đất nƣớc.

Nhƣng do nhu cầu sử dụng gỗ xây dựng và phuc vụ cuộc sống hàng này, nhiều loài gỗ

quý vẫn bị khai thác quá mức. Đặc biệt là cây Gù hƣơng khi cách đây hơn 20 năm đã

khai thác quá mức để lấy gỗ làm nhà, buôn bán… Để tìm hiểu một số đặc điểm sinh

thái loài cây Gù hƣơng phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen cây rừng. Tôi tiến hành

thực hiện Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc tính sinh học của loài cây Gù

hương (Cinnamomum balansae H. Lecomte) làm cơ sở cho bảo tồn và phát triển

loài tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”, từ đó đƣa ra biện pháp bảo tồn và phát

triển giống cây này trên địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái nguyên.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định đƣợc những đặc điểm cơ bản về hình thái của loài Gù hƣơng

(Cinnamomum balansae) tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên.

- Xác định đƣợc một số đặc điểm sinh thái của cây Gù hƣơng tại khu vực

nghiên cứu và đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài.

n

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!