Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ hoàn thiện quy trình ủ chua rơm rạ làm thức ăn gia súc
PREMIUM
Số trang
82
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1594

Luận văn thạc sĩ hoàn thiện quy trình ủ chua rơm rạ làm thức ăn gia súc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------------------

HOÀNG THỊ LÂM QUỲNH

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH Ủ CHUA RƠM RẠ LÀM THỨC ĂN GIA SÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính Quy

Chuyên ngành : Công Nghệ Thực Phẩm

Khoa : CNSH & CNTP

Khóa học : 2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015

e

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------------------

HOÀNG THỊ LÂM QUỲNH

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH Ủ CHUA RƠM RẠ LÀM THỨC ĂN GIA SÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính Quy

Chuyên ngành : Công Nghệ Thực Phẩm

Lớp : 43 - CNTP

Khoa : CNSH & CNTP

Khóa học : 2011 - 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Phạm Thị Tuyết Mai

Thái Nguyên, năm 2015

e

i

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian thực tập tại phòng thí nghiệm Khoa Công Nghệ Sinh Học và

Công Nghệ Thực Phẩm, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên cùng với những

nỗ lực và cố gắng của bản thân tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.

Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám Hiệu trường Đại

Học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng tất cả các thầy, cô giáo trong Khoa Công Nghệ

Sinh Học và Công Nghệ Thực Phẩm, các anh, chị cán bộ phòng thí nghiệm công

nghệ lên men đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi tiến hành nghiên

cứu và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp.

Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành tới TS. Trần Văn Chí

và Th.S Phạm Thị Tuyết Mai - giảng viên khoa CNSH & CNTP - Trường Đại Học

Nông Lâm Thái Nguyên, người đã luôn tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều

trong suốt thời gian thực hiện khóa luận của mình.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè những

người luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian qua để tôi hoàn

thành công việc và đạt được kết quả như ngày hôm nay.

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015

Ngƣời thực hiện

Hoàng Thị Lâm Quỳnh

e

ii

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN

Bảng 2.1. Phân loại phế phụ phẩm theo hướng ưu tiên sử dụng cho gia súc .............9

Bảng 3.1. Dụng cụ hóa chất ......................................................................................16

Bảng 3.2. Các thành phần và tỷ lệ rỉ mật bổ sung.....................................................19

Bảng 3.3. Các thành phần và tỷ lệ urê bổ sung.........................................................20

Bảng 4.1. Sự thay đổi về số lượng tế bào vi khuẩn khi thay đổi độ ẩm ...................28

Bảng 4.2a. Ảnh hưởng của độ ẩm nguyên liệu đến pH và độ chua của khối ủ khi

không bổ sung vi khuẩn lactic.....................................................................29

Bảng 4.2b: Ảnh hưởng của độ ẩm nguyên liệu đến pH và độ chua của khối ủ khi có

bổ sung vi khuẩn lactic................................................................................29

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến số lượng tế bào VSV (x109

TB/g) ...........................................................................................................31

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến pH và độ chua của khối ủ...31

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ rỉ mật đến số lượng tế bào vi khuẩn (x109 TB/g)....32

Bảng 4.6a. Ảnh hưởng của tỷ lệ rỉ mật đến pH và độ chua của khối ủ khi không

bổ sung vi khuẩn .........................................................................................33

Bảng 4.6b. Ảnh hưởng của tỷ lệ rỉ mật đến pH và độ chua của khối ủ khi có bổ sung

vi khuẩn .......................................................................................................33

Bảng 4.7. Sự ảnh hưởng của hàm lượng urê đến số lượng tế bào vi khuẩn .............35

Bảng 4.8a. Ảnh hưởng của tỷ lệ urê đến pH và độ chua của khối ủ khi không

bổ sung vi khuẩn .........................................................................................35

Bảng 4.8b. Ảnh hưởng của tỷ lệ urê đến pH và độ chua của khối ủ khi có bổ sung

vi khuẩn .......................................................................................................35

Bảng 4.9. Sự thay đổi về số lượng tế bào vi khuẩn khi bổ sung đồng thời urê và

rỉ mật ...........................................................................................................37

Bảng 4.10. Sự thay đổi pH và độ chua của khối ủ khi bổ sung đồng thời urê và

rỉ mật ...........................................................................................................37

e

iii

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của thành phần thức ăn tinh bổ sung đến sự tăng sinh

của VSV ......................................................................................................38

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của thành phần thức ăn tinh bổ sung đến độ chua và pH của

khối ủ...........................................................................................................38

Bảng 4.13. Kết quả đánh giá sự thay đổi các thành phần hóa sinh trong sản phẩm

ủ chua ..........................................................................................................40

e

iv

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1. Sơ đồ quy trình ủ chua rơm lúa khô..........................................................18

Hình 4.1. Quy trình ủ chua rơm rạ làm thức ăn cho gia súc .....................................41

e

v

DANH MỤC VIẾT TẮT

H : Giờ

KT : Kích thước

TB : Tế bào

VSV : vi sinh vật

VCK : Vật chất khô

e

vi

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .....................................................Error! Bookmark not defined.

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN................................................. ii

DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iv

DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................v

MỤC LỤC................................................................................................................. vi

PHẦN 1: MỞ ĐẦU....................................................................................................1

1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1

1.2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................1

1.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................................1

1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tế....................................................................2

1.4.1. Ý nghĩa khoa học ..............................................................................................2

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn...............................................................................................2

PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................3

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................3

2.1.1. Khái niệm ủ chua ..............................................................................................3

2.1.2. Cơ sở khoa học của phương pháp ủ chua .........................................................3

2.1.3. Hệ vi sinh vật trong thức ăn ủ chua...................................................................5

2.1.4. Sự sinh trưởng và phát triển của VSV trong quá trình ủ chua..........................7

2.2. Kỹ thuật ủ chua ....................................................................................................8

2.2.1. Hố ủ và địa điểm ủ ............................................................................................8

2.2.2. Nguyên liệu .......................................................................................................8

2.3. Đặc điểm về hệ tiêu hóa ở gia súc nhai lại.........................................................11

2.3.1. Hệ vi sinh vật dạ cỏ.........................................................................................11

2.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước .................................................................14

2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................................14

2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ...................................................................14

e

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!