Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ubnd huyện mê linh, thành phố hà
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
........./......... ........./.........
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
LÊ THỊ TOÀN
ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN
CHUYÊN MÔN THUỘC UBND HUYỆN MÊ LINH,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý công
TP. HÀ NỘI - 2021
e
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
........./......... ........./.........
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
LÊ THỊ TOÀN
ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN
CHUYÊN MÔN THUỘC UBND HUYỆN MÊ LINH,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý công
Mã số: 8 34 04 03
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Lê Thị Vân Hạnh
TP. HÀ NỘI - 2021
e
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Các
số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và
đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu
trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.
Tác giả
Lê Thị Toàn
e
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện Hành chính quốc gia,
em đã hoàn thành luận văn thạc sĩ “Đánh giá công chức các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội”.
Qua quá trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện ở Học viện Hành chính
quốc gia, em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo công tác, giảng dạy tại
Học viện Hành chính Quốc gia đã giúp đỡ em trong quá trình học tập.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS. Lê Thị
Vân Hạnh, Học viện Hành chính Quốc gia đã tận tình hướng dẫn trong suốt
quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Lê Thị Toàn
e
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 2
3. Tình hình nghiên cứu.................................................................................. 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 6
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu...................................... 6
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài...................................................... 8
7. Kết cấu của luận văn................................................................................... 8
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU N VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CÁC CƠ
QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN .. 9
1.1. Khái niệm liên quan về đánh giá công chức .......................................... 9
n m n : ..................................................................... 9
2 n m đ n n .................................................... 10
1.2. Công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện....... 11
2 n m n qu n u n m n t u n
n ân dân ấp u n ................................................................................ 11
2 2 Đặ đ ểm, vị trí, v trò n qu n u n m n
ấp u n................................................................................................. 13
2 đí , u u v v trò, n đ n n
tron qu n u n mu n ấp u n............................................ 16
2 4 N dun đ n n tron qu n u n mu n ấp
u n ....................................................................................................... 19
2 N u n t đ n n tron qu n u n mu n
ấp u n................................................................................................. 23
e
2 6 p ư n p p đ n n ......................................... 26
1.3. Kinh nghiệm về đánh giá công chức cơ quan chuyên môn cấp huyện ở
một số địa phương và bài học rút ra............................................................ 35
Đ n n u n m n ấp u n ở quận t T n
p ố Hồ í n ..................................................................................... 35
2 Đ n n u n m n ấp u n ở quận Hả âu
t n p ố Đã Nẵn ................................................................................. 37
Đ n n u n m n ở quận Hồn B n t n p ố
Hả P òn ............................................................................................... 40
4 B ọ k n n m...................................................................... 44
Tiêu kết chƣơng 1.......................................................................................... 45
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CÁC CƠ
QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MÊ
LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI..................................................................... 46
2.1. Giới thiệu về huyện Mê Linh thành phố Hà Nội ................................ 46
2 Đặ đ ểm tự n n ......................................................................... 46
2 2 Đặ đ ểm k n tế - xã .............................................................. 47
2.2. Khái quát về đội ngũ công chức của các cơ quan chuyên môn thuộc
thuộc Uỷ ban Nhân dân huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội ...................... 49
2 2 qu n u n m n t u Uỷ n N ân dân u n L n ,
t n p ố H N .................................................................................... 49
2 2 2 Đ n ũ n qu n u n m n t u Uỷ n N ân
dân u n L n , t n p ố H N ................................................... 51
2.3. Thực trạng đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban
Nhân dân huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội............................................. 55
2 sở p p luật về đ n n qu n u n m n
t u Uỷ n N ân dân u n L n , t n p ố H N .................. 56
e
2 2 Qu trìn đ n n qu n u n m n u n
L n , t n p ố H N ........................................................................... 57
2.3.3. T ự trạn đ n n qu n u n m n t u Uỷ
n N ân dân u n L n , t n p ố H N đoạn 20 7- 2020.....63
2 4 N ận x t về đ n n qu n u n m n t u Uỷ
n N ân dân u n L nh................................................................. 67
Tiểu kết chƣơng 2.......................................................................................... 81
CHƢƠNG 3 QUAN ĐIỂM, YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN
TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN MÊ LINH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 82
3.1. Quan điểm về đánh giá công chức của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà
Nội............................................................................................................... 82
3.2. Yêu cầu của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội................................ 82
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện đánh giá công chức các cơ quan chuyên
môn tại UBND huyện Mê Linh................................................................... 84
Ho n t n ín s , p p luật về n v - n nó
un v qu địn về t u uẩn n l m sở p p l o n
t đ n ............................................................................................. 84
2 Ho n t n ếu tố tron n t đ n ............................ 87
4 G ả p p n k ó , dân ó tron đ n n ... 98
Tăn ườn k ểm tr , m s t n t đ n đảm ảo tín
khá qu n, n ằn ......................................................................... 100
Tiểu kết chƣơng 3........................................................................................ 107
KẾT LU N.................................................................................................. 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 109
PHỤ LỤC..................................................................................................... 111
e
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bản 2: P ư n p p o đ ểm, xếp ạn t eo t u í ............................. 31
Bản N óm t u í về kết quả t ự n tr , n m v đượ o
(tố đ 0 đ ểm) ............................................................................................... 37
đồ 0 : ấu t Q t u UBN u n L n , t n
p ố H N ...................................................................................................... 50
Bản 2 - T ốn k số lượn n u n L n , qu năm từ
2017-2020........................................................................................................ 52
Bản 2 2- T ốn k p ân loạ n u n L n , t eo ấu ớ
tính................................................................................................................... 52
Bản 2 – T ốn k n u n L n , t n p ố H N t eo trìn
đ đ o tạo........................................................................................................ 53
e
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ là một nội dung quan trọng trong
quản lý nhân sự hành chính nhà nước, có ý nghĩa to lớn trong sử dụng và phát
triển đội ngũ công chức trong từng cơ quan hành chính nói riêng và toàn bộ
nền hành chính nói chung. Hệ thống pháp luật điều chỉnh cơ chế đánh giá
công chức ở nước ta qua các giai đoạn đã có rất nhiều những thay đổi và ngày
càng hoàn thiện từ Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 của chủ tịch Hồ Chí Minh
về thực hiện Quy chế công chức; Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998; Quyết
định 11/1998/QĐ - TCCP - CCVC về việc ban hành quy chế đánh giá công
chức hàng năm ngày 5/12/1998 của Ban tổ chức cán bộ chính phủ; Luật cán
bộ, công chức 2008; Nghị định 24/2010/NĐ – CP ngày 15/3/2010 về tuyển
dụng, sử dụng và quản lý công chức; Nghị định hợp nhất số 01/NĐHN –
BNV ngày 03/10/2013 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công
chức…. Các văn bản nói trên đã tạo ra khuôn khổ pháp lý cơ bản để đảm bảo
cho việc thực hiện có hiệu quả, đúng mục đích công tác đánh giá công chức
theo hướng gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao và đề cao trách
nhiệm của người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức. Tuy nhiên, thực tiễn
công tác đánh giá công chức cho thấy còn những hạn chế về tiêu chí, qui
trình, phương pháp và việc sử dụng kết quả đánh giá. Vì vậy, cần nghiên cứu
hình thành cơ chế đánh giá trong có khả năng xác định được chính xác, khách
quan những cống hiến của công chức để vừa phát huy được năng lực, quyền
tự chủ vừa thể hiện tính trách nhiệm của họ đối với các kết quả mình đã thực
hiện để gia tăng động lực thực thi. Để đổi mới và hoàn thiện cách thức quản
lý đối với công chức nhằm tạo ra cơ chế đánh giá công bằng, khách quan
năng lực và kết quả thực hiện nhiệm vụ của họ. Đồng thời là cơ sở để sử
dụng, bổ nhiệm, trả lương, áp dụng chế độ đãi ngộ thỏa đáng và gia tăng động
lực thực thi công vụ của công chức, góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực
thích ứng của từng công chức và toàn bộ nền hành chính.
e
2
Xuất phát từ thực trạng công tác đánh giá công chức trong các cơ quan
quan hành chính nhà nước hiện nay.
Đánh giá công chức trong các cơ quan hành chính hiện nay vẫn còn
nhiều bất cập. Vấn đề chạy theo thành tích trong đánh giá, đánh giá chủ quan,
phiến diện một chiều vẫn còn khá phổ biến, dẫn đến người không có năng lực
thì được khen thưởng, người cống hiến tốt thì tổ chức không biết đến làm thui
chột động lực phấn đấu của cán bộ, công chức có tâm huyết và có trách nhiệm
với nhà nước và nhân dân.
Các tiêu chí đánh giá công chức còn nhiều bất cập, tiêu chuẩn đưa ra khó
đo lường trên thực tiễn. Việc đánh giá còn nặng về “yêu nên tốt, ghét nên
xấu” trong nhiều tổ chức hành chính nhà nước. Từ việc đánh giá chưa đầy đủ,
thiếu chính xác về nhân sự dẫn đến hiệu lực và hiệu quả quản lý hành chính
còn nhiều vấn đề yếu kém, do chưa động viên được kịp thời những tấm gương
điển hình tiên tiến, cũng như khiến cho những người lười biếng, cơ hội có
điều kiện gây rối, trục lợi cá nhân làm ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín của
nhà nước.
Với lý do trên đồng thời với kiến thức đã được đào tạo trong chương
trình quản lý công tại Học viện Hành chính và qua thực tiễn công tác tại
UBND huyện Mê Linh thành phố Hà Nội, tôi chọn đề tài: “Đánh giá công
chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Mê Linh, thành phố Hà
Nội” để làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành quản lý công của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
M c ch nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về đánh giá công chức các cơ quan chuyên
môn, qua phân tích thực trạng đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn
tại UBND huyện Mê Linh, Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn
thiện đánh giá công chức tại UBND huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
e
3
Nhiệm v nghiên cứu
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về đánh giá công chức các cơ quan
chuyên môn như: khái niệm, vị trí vai trò, đặc điểm của công chức Nhà nước
nói chung cũng như công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
huyện nói riêng.
- Phân tích và đánh giá thực trạng về đánh giá công chức tại các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND huyện Mê Linh thành phố Hà Nội để tìm ra nguyên
nhân của thực trạng.
- Đề xuất những phương hướng và các giải pháp cơ bản nhằm hoàn
thiện đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UNND huyện huyện
Mê Linh thành phố Hà Nội.
3. Tình hình nghiên cứu
Trước đây, vấn đề đánh giá công chức là một đề tài khá nhạy cảm và khó
ít được đề cập tới nhưng hiện nay với những quan điểm mới trong quản lý
nhân sự thì vấn đề đánh giá công chức đã trở nên thực sự quan trọng đối với
các nhà lãnh đạo tổ chức, nhất là các tổ chức hành chính nhà nước, nhằm đáp
ứng những nhu cầu về nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của đội ngũ
cán bộ, công chức làm việc trong điều kiện đẩy mạnh cải cách hành chính nhà
nước như hiện nay. Do vậy, có khá nhiều các nhà nghiên cứu, nghiên cứu về
công chức song lại thường đi vào nghiên cứu những giải pháp nâng cao trình
độ công chức hay công tác quản lý công chức nói chung mà ít đi vào vấn đề
đánh giá công chức, điều đó thể hiện qua các công trình nghiên cứu cũng như
bài viết của mình như:“G o trìn t n ân sự n ín n nướ
dùn o ử n ân n ín ”, Học viện Hành chính quốc gia, NXB Kỹ
thuật, Hà Nội, 2006; “G o trìn n uồn n ân lự ”, Trường Đại học Lao động
- Xã hội, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 2008; “G o trìn quản trị n uồn
n ân lự ”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007;
"Quản l n uồn n ân lự tron k u vự n nướ ", Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội 2002; " n v , n n nướ ", Nhà xuất bản Tư
pháp, Hà Nội 2004;
e
4
Trong giới khoa học cũng có một số công trình, đề tài nghiên cứu khoa
học như: Đ mớ ín s đố vớ n ín qu ền sở đ p n u
u ả n ín , Đề tài khoa học cấp Bộ của Vụ Chính quyền địa
phương, Ban Tổ chức – Cán bộ Chính Phủ (nay là Bộ Nội vụ) do TS Trần
Hữu Thắng chủ nhiệm đề tài, trong đó nêu rõ cần phải có những chính sách
hợp lý để đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhất là cán bộ làm
công tác lãnh đạo trong các cơ quan hành chính nhà nước; PGS.TS. Nguyễn
Đăng Dung (1997), T ín qu ền N nướ ở đị p ư n , Nhà xuất
bản Đồng Nai. Nội dung cuốn sách viết về một số vấn đề lý luận cơ bản về tổ
chức và hoạt động của chính quyền địa phương. Sau đó tác giả Nguyễn Đăng
Dung đã làm rõ vần đề tổ chức và hoạt động của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. Với đề tài về đánh giá công chức các phòng chuyên môn
thuộc UBND cấp huyện, tác giả luận văn nghiên cứu cuốn sách này để có thể
hiểu được tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp huyện – nơi công chức
cấp huyện làm việc, từ đó có cơ sở để đánh giá công chức các phòng chuyên
môn thuộc UBND huyện; Đề tài “ “Ho n t n p ư n p p đ n n
, n n năm” của Học viện Hành chính Quốc gia do Tiến sĩ
Nguyễn Ngọc Hiến chủ nhiệm đề tài (2002) Nội dung đề tài đã đề cập đến sự
cần thiết phải hoàn thiện phương pháp đánh giá cán bộ, công chức hàng năm.
Với đề tài về đánh giá công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện,
tác giả nghiên cứu cuốn sách này để hiểu về sự cần thiết phải đổi mới và hoàn
thiện phương pháp đánh giá cán bộ, công chức hàng năm đồng thời nghiên
cứu các phương pháp đánh giá mà đề tài đưa ra nếu áp dụng vào điều kiện
thực tế cụ thể với cấp huyện nơi tác giả đang công tác có ph hợp hay không.
Cuốn sách “Quản trị n ân sự” của Nguyễn Hữu Thân, tái bản lần thứ 9,
NXB Lao động - xã hội, 2008 đề cập đến công tác quản trị nhân sự trong các
doanh nghiệp, giới thiệu về tài nguyên nhân sự; hoạt động hoạch định, tuyển
chọn nhân viên; các hoạt động liên quan đến phát triển nhân sự; đánh giá
nhân viên; lương bổng và đãi ngộ. [22]
e