Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(Luận Văn Thạc Sĩ) Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 - Cơ Hội Và Thách Thức Cho Thị Trường Bán Lẻ Việt
PREMIUM
Số trang
126
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1449

(Luận Văn Thạc Sĩ) Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 - Cơ Hội Và Thách Thức Cho Thị Trường Bán Lẻ Việt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

---------***---------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – CƠ HỘI VÀ

THÁCH THỨC CHO THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ

VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

NGUYỄN THỊ TÚ ANH

Hà Nội - 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG

---------***---------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – CƠ HỘI VÀ

THÁCH THỨC CHO THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ

VIỆT NAM

Ngành: Kinh tế học

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

Mã số: 8310106

Họ và tên: Nguyễn Thị Tú Anh

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Thị Lý

Hà Nội - 2019

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan rằng:

 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế quốc tế này do chính tác giả nghiên cứu,

thực hiện và được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Bùi Thị Lý.

 Các thông tin, số liệu sử dụng trong Luận văn này hoàn toàn đáng tin cậy và có

căn cứ.

 Luận văn này là thành quả lao động cá nhân của tác giả, mọi lập luận, phân tích,

đánh giá, kiến nghị được đưa ra dựa trên quan điểm cá nhân và nghiên cứu của

tác giả, không có bất cứ sao chép, gian lận nào để hoàn thành luận văn nghiên

cứu.

 Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập và hoàn toàn chịu trách

nhiệm về những nhận xét đã đưa ra trong luận văn.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Tú Anh

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Bùi Thị Lý, người đã hướng

dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian nghiên cứu.

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Ngoại

Thương, đến quý thầy cô trong Khoa Sau Đại Học đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi

hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã tận tình giúp

đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Tú Anh

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ THỊ

TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM..............................................................................8

1.1 Khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0..............................................8

1.1.1 Quá trìnhhình thành cách mạng công nghiệp 4.0 ...................................8

1.1.2 Khái niệm, bản chất và đặc điểm của CMCN 4.0 ...................................12

1.2 Tổng quan về thị trƣờng bán lẻ Việt Nam...................................................18

1.2.1 Khái quát đôi nét về thị trườngbán lẻ......................................................18

1.2.2. Đặc điểm thị trường bán lẻ. ....................................................................18

1.2.3 Thực trạng thị trường bán lẻ ở Việt Nam ...............................................20

1.3 Tác động của CMCN 4.0 đến thị trƣờng bán lẻ Việt Nam ........................35

1.3.1 Tác động tích cực .....................................................................................35

1.3.2 Tác động tiêu cực .....................................................................................37

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................39

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THỊ TRƢỜNG

BÁN LẺ VIỆT NAM TRƢỚC CUỘC CMCN 4.0...............................................40

2.1. Cơ hội cho thị trƣờng bán lẻ Việt Nam trƣớc cuộc CMCN 4.0................40

2.1.1. CMCN 4.0 hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ trong kinh doanh

............................................................................................................................40

2.1.2 Phát triển mua bán trực tuyến thông qua các trang TMĐT và mạng xã

hội.......................................................................................................................45

2.1.3 CMCN 4.0 là cầu nối phát triển bán lẻ đa kênh .....................................56

2.1.4CMCN4.0 hỗ trợ tối đa người tiêu dùng trong việc mua sắm hàng

hóa......................................................................................................................59

2.1.5 CMCN 4.0 tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài thâm nhập vào

thị trường bán lẻ Việt Nam .............................................................................62

2.2 Những thách thức, khó khăn cho thị trƣờng bán lẻ Việt Nam trƣớc

CMCN 4.0 .............................................................................................................64

2.2.1 Giảm lợi thế cạnh tranh về lao động, giải quyết bài toán việc làm........64

2.2.2 Hiệu quả đầu tư về Công nghệ chưa cao so với các nước trong khu vực

và trên thế giới ...................................................................................................66

2.2.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao khan hiếm ...........................................70

2.2.4 Doanh nghiệp vừa và nhỏ mất lợi thế cạnh tranh, áp lực lớn từ các

doanh nghiệp nước ngoài .................................................................................76

2.2.5 Năng lực cạnh tranh về CMCN 4.0 thấp so với các nước trong khu vực,

bất cập trong hoạch định Chính sách của nhà nước ......................................77

2.2.6 Thách thức về an ninh mạng, bảo mật thông tin....................................83

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................85

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT

NAM TRƢỚC CUỘC CMCN 4.0 .........................................................................86

3.1 Xu hƣớng phát triển ngành bán lẻ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp

4.0 ..........................................................................................................................86

3.1.1 Xu hướng kết hợp Online và Offline.......................................................86

3.1.2 Đặt khách hàng làm trọng tâm, tăng trải nghiệm cho khách hàng.......88

3.1.3 Cửa hàng tiện lợi tại khu vực thành phố sẽ tiếp tục phát triển .............90

3.1.4 Phát triển công nghệ không ngừng, trí tuệ nhân tạo sẽ thống lĩnh ......92

3.2 Đề xuất giải pháp đối với thị trƣờng bán lẻ Việt Nam trƣớc cuộc CMCN

4.0 ..........................................................................................................................96

3.2.1 Đối với doanh nghiệp ...............................................................................96

3.2.2 Đối với Nhà nước ...................................................................................105

KẾT LUẬN............................................................................................................112

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tiếng Việt

Viết tắt Nguyên nghĩa

CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0

TMĐT Thương mại điện tử

TCTK Tổng cục thống kê

NSNN Ngân sách nhà nước

KH&CN Khoa học và công nghệ

CNTT Công nghệ thông tin

Tiếng Anh

Viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa

IoT Internet of Things Internet Kết nối vạn vật

IoS Internet of Services Internet của các dịch vụ

CPPS

Cyber-Physical Production

Systems

Các hệ thống sản xuất thực -

ảo

AI Artificial intelligence Trí tuệ nhân tạo

WEF The World Economic Forum Diễn đàn kinh tế thế giới

M&A Mergers & Acquisitions Mua bán sáp nhập

VECOM Vietnam E-Commerce

Association

Hiệp hội Thương mại điện tử

Việt Nam

ICT International Citrus Corp Công nghệ thông tin và

truyền thông,

ENT Economic Need Test Kiểm tra nhu cầu kinh tế

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Các cuộc Cách mạng công nghiệp trong lịch sử.......................................10

Hình 2.1: Bảng xếp hạng top 10 doanh nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam ...51

Hình 2.2:Bảng xếp hạng lượng người sử dụng Mạng xã hội trên thế giới...........53

Hình 2.3: Đánh giá tiềm năng sản xuất CMCN 4.0 của các nước SE N..............79

DANH MỤC BẢNG - BIỂU

Biểu đồ 1.1: Số lượng chợ cả nước ...........................................................................32

Biểu đồ 1.2 : Số lượng siêu thị theo tỉnh thành.........................................................32

Biểu đồ 1.3: Số lượng trung tâm thương mại theo tỉnh thành ..................................33

Biểu đồ 1.4:Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 2014-2018

...................................................................................................................................34

Biểu đồ 2.1: Số liệu thống kê số lượng người sử dụng ứng dụng gửi tin nhắn trên

toàn thế giới năm 2018..............................................................................................44

Biểu đồ 2.2: Doanh số TMĐT B2C Việt Nam năm 2014-2017 ...............................46

Biểu đồ 2.3: Top 10 trang thương mại điện tử có lượng truy cập cao nhất khu vực

SE N trong năm 2018 ...........................................................................................48

Biểu đồ 2.4:% người sử dụng điện thoại thông minh trong tổng số người dùng điện

thoại tại các thành phố chính.....................................................................................49

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ lực lượng lao động Việt Nam Quý 1 năm 2018 phân theo trình độ

chuyên môn kỹ thuật .................................................................................................72

Biểu đồ 2.6: Thứ hạng về chỉ số nguồn nhân lực Việt Nam và các nước SE N ..74

Biểu đồ 2.7: Thứ hạng về chỉ số lao động có chuyên môn cao của Việt Nam và các

nước SE N ............................................................................................................74

Biểu đồ 2.8:Thứ hạng về chỉ số chất lượng đào tạo nghề của Việt Nam và các nước

ASEAN......................................................................................................................75

Biểu đồ 2.9: Đánh giá năng lực cạnh tranh 4.0 của các nước SE N ....................78

Bảng 2.1:Tình hình mua sắm trực tuyến tại Việt Nam năm 2015 – 2017 ................47

Bảng 2.2: Số liệu thống kê điều tra lao động việc làm tính đến Quý 4/2018 ...........65

Bảng 2.3: Lực lượng lao động Việt Nam năm 2017 phân theo trình độ chuyên môn

kỹ thuật......................................................................................................................71

Bảng 2.4: Cơ cấu lao động có việc làm theo nhóm nghề nghiệp..............................73

Bảng 2.5: So sánh tổng chi cho R&D của Việt Nam và một số quốc gia.................80

Bảng 2.6: Ứng dụng các công nghệ điển hình của CMCN 4.0 tại các doanh nghiệp

công nghiệp Việt Nam ..............................................................................................82

Bảng 3.1: Thống kê số cửa hàng tiện lợi trên toàn quốc...........................................91

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

Chƣơng 1: Tổng quan về Cách mạng công nghiệp 4.0 và thị trƣờng bán lẻ

Việt Nam

Trong chương này tác giả đã khái quát được những vấn đề cơ bản về CMCN

4.0 và thị trường bán lẻ. Nội dung về CMCN 4.0 bao gồm quá trình hình thành, khái

niệm, bản chất và đặc điểm của cuộc CMCN 4.0. Bên cạnh đó, chương 1 cũng

mang đến cho ta bức tranh toàn cảnh về thị trường bán lẻ trong đó có nêu đặc điểm,

những phương thức hoạt động điển hình của thị trường bán lẻ như bán lẻ tại cửa

hàng, chợ, siêu thị... Phần cuối chương là thực trạng phát triển bán lẻ tại Việt Nam

với những con số đáng chú ý.

Chƣơng 2: Phân tích cơ hội và thách thức cho thị trƣờng bán lẻ Việt Nam

trƣớc cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Trong Chương 2, tác giả tập trung đi sâu phân tích những cơ hội mà thị

trường bán lẻ Việt Nam có được trước sự bùng nổ của CMCN 4.0, đi kèm theo đó

là những khó khăn, thách thức sẽ gặp phải trong quá trình ứng dụng những thành

tựu tiên tiến của cuộc cách mạng này. Nhiều ví dụ trong nước cũng như trên thế giới

được nêu ra cho thấy sức lan tỏa, ảnh hưởng rộng rãi của cuộc CMCN 4.0 đến hành

vi của người bán cũng như người tiêu dùng.

Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp đối với thị trƣờng bán lẻ Việt Nam trƣớc cuộc

cách mạng công nghiệp 4.0

Ở chương này, tác giả đã liệt kê những xu hướng phát triển của ngành bán lẻ

trong bối cảnh CMCN 4.0, kết hợp với phân tích về cơ hội và thách thức ở chương

2 để đi đến kiến nghị, đề xuất những biện pháp hiệu quả phát triển thị trường bán lẻ

Việt Nam. Về phần doanh nghiệp, cần chủ động học hỏi, bắt kịp xu hướng ứng

dụng CMCN 4.0 để thay đổi phương án kinh doanh, đầu tư công nghệ tiên tiến, đem

đến lợi ích thiết thực và lâu dài cho người tiêu dùng. Đối với Nhà nước, cần tập

trung hoạch định chính sách phù hợp, thích nghi với sự phát triển của CMCN 4.0,

nâng cao nhận thức cho xã hội về tầm quan trọng của CMCN 4.0, tạo điều kiện cho

các doanh nghiệp bán lẻ trong nước phát triển.

1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Cho đến thời điểm này, thế giới đã chứng kiến ba cuộc cách mạng công nghiệp

lớn: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra tại Vương quốc nh vào cuối

thế kỷ 18, khi phát minh ra động cơ hơi nước và ứng dụng vào việc cơ khí hóa các

ngành sản xuất; Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra vào đầu thế kỷ 20,

khi năng lượng điện được sử dụng để sản xuất hàng loạt với quy mô lớn; Cuộc cách

mạng công nghiệp lần thứ 3 bắt đầu vào những năm 70 của thế kỷ trước, cùng với

sự phát triển của máy tính, các thiết bị điện tử và công nghệ thông tin được sử dụng

để tự động hóa sản xuất. Giờ đây, một cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư được

tiếp nối, đặc trưng bởi sự hợp nhất, không có ranh giới giữa các lĩnh vực công nghệ

vật lý, kỹ thuật số, sinh học. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hay còn gọi là

cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động sâu sắc đến các chính phủ, doanh

nghiệp và người dân, đem đến cả về cơ hội cũng như thách thức. Thế giới đang

bước vào kỷ nguyên mà các công nghệ như thực tế ảo, vạn vật kết nối internet, in

3D, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của đời sống, kinh

tế, xã hội; nó có tác động đến sự phát triển kinh tế – xã hội toàn cầu, từng khu vực

và mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Đặc biệt, bán lẻ là một trong những ngành

sẽ chịu tác động mạnh mẽ nhất từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là giai

đoạn đầu cũng là thời điểm được xác định là bản lề cho thị trường bán lẻ Việt Nam

tiến đến để theo kịp với xu hướng phát triểncủa thị trường bán lẻ hàng đầu trênthế

giới. Việc xác định rõ những tác động và xu hướng phát triển của thị trường bán lẻ

trong tiến trình diễn ra cuộc CMCN 4.0 không những giúp doanh nghiệp có sự

chuẩn bị kỹ càng nguồn lực cần thiết để kịp thời đổi mới mà còn có những chính

sách phù hợp để nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức nhằm đảm bảo phát triển an

toàn, bền vững trong hoạt động kinh doanh.

Với xu thế hiện nay, khi công nghệ là vũ khí quan trọng trong cuộc cạnh tranh

khốc liệt trên mọi mặt trận, Việt Nam cần phấn đấu, nỗ lực hết mình để bắt kịp tiến

2

trình hiện đại hóa của thế giới. Không những phát triển bán lẻ truyền thống mà các

doanh nghiệp còn cần chú trọng đầu tư vào các kênh bán hàng online nhằm đáp ứng

yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập và phát triển.Mặc dù có nhiều lợi

thế về dân số trẻ, ưa thích tiếp cận công nghệ cũng như nền tảng về thương mại điện

tử có vị trí trong khu vực, song thực tiễn ứng dụng CMCN 4.0 vào phát triển thị

trường bán lẻ Việt Nam cũng còn cho thấy những khó khăn, hạn chế. Vì vậy, việc

tìm ra các biện pháp nhằm triển khai, phát triển thành công các cấu trúc, mô hình

bán lẻ có ứng dụng công nghệ hiện đại vẫn đang là vấn đề được đặt ra khá bức thiết.

Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:“Cách mạng Công

nghiệp 4.0 - cơ hội và thách thức cho thị trường bán lẻ Việt Nam”làm đề tài

nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Tình hình nghiên cứu

Chưa bao giờ cụm từ “Cách mạng công nghiệp 4.0” lại xuất hiện trên các

phương tiện truyền thông nhiều như bây giờ, từ tạp chí, đến các kênh truyền hình và

cả các công trình nghiên cứu khoa học.

- Tình hình nghiên cứu nước ngoài

Trên thế giới, Cách mạng công nghiệp 4.0 được nghiên cứu phổ biến rộng rãi từ

khá lâu, trong đó cuốn sách nổi tiếng nhất viết về cuộc cách mạng lịch sử này là của

tác giả Klaus Schwab – Người sáng lập và Chủ tích điều hành diễn đàn kinh tế thế

giới, cuốn sách có tựa đề “The Fourth Industrial Revolution”được dịch ra nhiều thứ

tiếng và là tài liệu quan trọng trong các công trình nghiên cứu sau này. Bên cạnh đó,

có khá nhiều bài viết nghiên cứu CMCN 4.0 trên nhiều khía cạnh khác nhau như:

Lionel Willems, Université Catholique de Louvain – UCLouvain (2018) với đề

tài“On the Supply Chain in the Fourth Industrial Revolution”. Bài nghiên cứu làm

rõ tác động của cuộc CMCN 4.0 đến chuỗi cung ứng, theo đó hệ thống vật lý điện

tử sẽ thiết lập cách chúng ta cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho khách hàng, quản lý

chuỗi cung ứng một cách hợp lý, đồng thờitrí thông minh sẽ liên kết nhiều thông tin

với nhau để tối ưu hóa các hoạt động, cho phép tùy chỉnh hàng loạt và nhanh chóng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!