Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Huy động nguồn lực khắc phục trình trạng học sinh bỏ học ở các trường liên cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1889

Huy động nguồn lực khắc phục trình trạng học sinh bỏ học ở các trường liên cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BÙI HẢI MINH

HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG

HỌC SINH BỎ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG LIÊN CẤP

TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2018

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

BÙI HẢI MINH

HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG

HỌC SINH BỎ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG LIÊN CẤP

TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

TỈNH BẮC KẠN

Ngành: Quản lý giáo dục

Mã ngành:8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐINH ĐỨC HỢI

2. TS. LÊ THỊ THU HƯƠNG

THÁI NGUYÊN - 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả

nghiên cứu trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 7 năm 2018

Tác giả

Bùi Hải Minh

ii

LỜI CẢM ƠN

Với lòng kính trọng sâu sắc và tình cảm chân thành, tác giả trân trọng cảm

ơn:Phòng Đào tạo, khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học

Thái Nguyên cùng các nhà khoa học, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, góp

ý, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên

cứu.

Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với TS.

Đinh Đức Hợi, TS. Lê Thị Thu Hương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên

tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Trung học -

Giáo dục thường xuyên, Sở GD&ĐT Bắc Kạn, các đồng chí cán bộ quản lý, giáo

viên của các trường THPT Quảng Khê, THPT Yên Hân, THPT Bình Trung,

THCS&THPT Nà Phặc và bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện, cung cấp thông

tin, tư liệu giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Và cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè thường xuyên động

viên tác giả học tập, nghiên cứu.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng bản luận văn này chắc chắn vẫn còn

nhiều thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo,

các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Thái Nguyên, tháng 7 năm 2018

Tác giả

Bùi Hải Minh

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii

MỤC LỤC ..........................................................................................................iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...........................................................................vii

MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................4

4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................4

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài..........................................................4

7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................5

8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................6

Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC KHẮC

PHỤCTÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC ..................................................7

1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................7

1.2. Một số khái niệm ..........................................................................................9

1.2.1. Huy động ...................................................................................................9

1.2.2. Nguồn lực ..................................................................................................9

1.2.3. Bỏ học......................................................................................................10

1.2.4. Khắc phục tình trạng học sinh bỏ học .....................................................12

1.2.5. Huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học....................12

1.2.6. Biện pháp quản lý nhằm huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học

sinh bỏ học.........................................................................................................12

1.3. Nội dung huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học của

các trường liên cấp THCS&THPT ....................................................................14

iv

1.3.1. Quy trình huy động nguồn lực trong trường phổ thông khắc phục tình

trạng học sinh bỏ học của các trường liên cấp THCS&THPT..........................14

1.3.2. Vai trò của hiệu trưởng trường THCS&THPT trong việc huy động

nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ...............................................18

1.3.3. Nội dung huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.....20

1.4. Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động nguồn lực khắc phục

tình trạng học sinh bỏ học..................................................................................26

1.4.1. Những yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng học sinh bỏ học.........................26

1.4.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới huy động nguồn lực khắc phục tình trạng

học sinh bỏ học ..................................................................................................27

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ....................................................................................29

Chương 2:THỰC TRẠNG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC KHẮC

PHỤCTÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG LIÊN

CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH

BẮC KẠN.........................................................................................................30

2.1. Khái quát về giáo dục và đào tạo của tỉnh Bắc Kạn...................................30

2.1.1. Những nét chính về giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Kạn ...........................30

2.1.2. Đặc điểm của bốn trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn được

nghiên cứu..........................................................................................................32

2.2. Thực trạng học sinh bỏ học ở bốn trường liên cấp THCS&THPT tỉnh

Bắc Kạn .............................................................................................................37

2.2.1. Đặc điểm chung của học sinh các trường THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn.....37

2.2.2. Tình hình học sinh bỏ học .......................................................................38

2.2.3. Nguyên nhân bỏ học ................................................................................39

2.3. Thực trạng huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở

các trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn..............................................46

2.3.1. Tổ chức khảo sát thực trạng huy động nguồn lực và khắc phục học

sinh bỏ học ở bốn trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn.......................46

2.4. Phân tích, đánh giá thực trạng huy động nguồn lực khắc phục tình trạng

học sinh bỏ học của các trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn .............56

v

2.4.1. Ưu điểm ...................................................................................................56

2.4.2. Hạn chế, tồn tại........................................................................................57

2.4.3. Nguyên nhân............................................................................................58

2.5. Đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới huy động nguồn lực

khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ................................................................58

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ....................................................................................61

Chương 3: BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC KHẮC PHỤC

TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG LIÊN

CẤPTHCS VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTỈNH BẮC KẠN ................62

3.1. Định hướng huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ...62

3.1.1. Căn cứ vào hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật

giáo dục và Điều lệ trường trung học phổ thông...............................................62

3.1.2. Căn cứ vào chủ trương của Đảng và nhà nước về khắc phục tình trạng

học sinh bỏ học ..................................................................................................62

3.1.3. Căn cứ vào chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng

trường học thân thiện - học sinh tích cực ..........................................................63

3.2. Nguyên tắc xác định các biện pháp quản lý ...............................................64

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với thực tiễn của các trường liên cấp

THCS&THPT....................................................................................................64

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện .........................................................65

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ..........................................................65

3.3. Biện pháp huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở

các trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn..............................................66

3.3.1. Nâng cao nhận thức về trách nhiệm huy động nguồn lực khắc phục

tình trạng học sinh bỏ học cho mỗi thành viên nhà trường ...............................66

3.3.2. Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học

sinh bỏ học.........................................................................................................67

3.3.3. Tăng cường xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên;

phát huy vai trò của giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và các đoàn

thể trong việc quản lý học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng dạy và học ......68

vi

3.3.4. Tăng cường xây dựng môi trường giáo dục để thu hút học sinh khắc

phục tình trạng học sinh bỏ học.........................................................................70

3.3.5. Quản lý các nguồn lực công khai, minh bạch; sử dụng tiết kiệm, hiệu

quả các nguồn lực để thực hiện khắc phục tình trạng học sinh bỏ học .............72

3.3.6. Tăng cường xã hội hóa giáo dục, thu hút các nhà tài trợ để khắc phục

tình trạng học sinh bỏ học..................................................................................73

3.3.7. Huy động sức mạnh của học sinh trong việc khắc phục tình trạng học

sinh bỏ học.........................................................................................................74

3.3.8. Xây dựng và phát triển tổ tư vấn học đường để góp phần khắc phục

tình trạng học sinh bỏ học..................................................................................75

3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của những biện pháp huy

động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở các trường liên cấp

THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn..............................................................................77

3.4.1. Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp ...............................................77

Tăng cường xây dựng môi trường giáo dục để thu hút học sinh khắc phục

tình trạng học sinh bỏ học..................................................................................78

3.4.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp:.................................................79

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ....................................................................................81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................82

1. Kết luận..........................................................................................................82

2. Kiến nghị .......................................................................................................83

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo.................................................................83

2.2. Đối với các trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn..........................84

2.3. Đối với giáo viên ........................................................................................84

2.4. Đối với cha mẹ học sinh .............................................................................85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................86

PHỤ LỤC

iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nội dung

CBQL Cán bộ quản lý

CSVC Cơ sở vật chất

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

GDĐH Giáo dục đại học

GDPT Giáo dục phổ thông

GV Giáo viên

NV Nhân viên

TNCS Thanh niên Cộng sản

TNTP Thiếu niên Tiền phong

THCS Trung học cơ sở

THCS&THPT Trung học cơ sở và trung học phổ thông

THPT Trung học phổ thông

UBND Ủy ban nhân dân

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Học sinh năm học 2014 - 2015 .........................................................33

Bảng 2.2: Học sinh năm học 2015 - 2016 .........................................................34

Bảng 2.3: Học sinh năm học 2016 - 2017 .........................................................34

Bảng 2.4: Số lượng học sinh tốt nghiệp THPT năm học 2016 - 2017 ..............35

Bảng 2.5: Đội ngũ giáo viên (GV) năm học 2016 - 2017 .................................35

Bảng 2.6: Đội ngũ CBQL ở các trường năm học 2016 - 2017..........................36

Bảng 2.7: Học sinh bỏ học năm học 2014 - 2015 .............................................38

Bảng 2.8: Học sinh bỏ học năm học 2015 - 2016 .............................................38

Bảng 2.9: Học sinh bỏ học năm học 2016 - 2017 .............................................38

Bảng 2.10: Học sinh bỏ học từ 2014 đến 2017 .................................................39

Bảng 2.11: Những dấu hiệu biểu hiện của học sinh có nguy cơ bỏ học ...........42

Bảng 2.12: Công việc của học sinh sau khi bỏ học...........................................43

Bảng 2.13: Những khó khăn của cha mẹ học sinh khi cho con đi học .............43

Bảng 2.14: Những yếu tố duy trì việc học của học sinh ...................................43

Bảng 2.15: Sự quan tâm của cha mẹ học sinh đối với việc học của con...........43

Bảng 2.16: Nguyên nhân bỏ học nhìn từ phía học sinh ....................................45

Bảng 2.17: Nguyên nhân nhìn từ phía CBQL và GV .......................................45

Bảng 2.18. Đánh giá công tác quản lý hoạt động huy động nguồn lực khắc

phục tình trạng học sinh bỏ học của hiệu trưởng ............................47

Bảng 2.19: Đánh giá biện pháp nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL và

GV về những tác hại do tình trạng học sinh bỏ học gây ra.............49

Bảng 2.20: Đánh giá biện pháp phát huy vai trò của giáo viên, đặc biệt là

giáo viên chủ nhiệm và các đoàn thể trong nhà trường ..................50

Bảng 2.21: Đánh giá biện pháp quản lý việc bám sát từng đối tượnghọc sinh

yếu, kém ..........................................................................................52

Bảng 2.22: Đánh giá biện pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích

cực, đầu tư cơ sở vật chất................................................................53

vi

Bảng 2.23: Những vấn đề băn khoăn của phụ huynh học sinh .........................54

Bảng 2.24: Cảm nhận của học sinh khi ở trường ..............................................54

Bảng 2.25: Đánh giá biện pháp đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục ........................55

Bảng 2.26. Kết quả đánh giá về mức độ tác động của các yếu tố tới hoạt động

huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.............59

Bảng 3.1: Tính cần thiết của các biện pháp.......................................................78

Bảng 3.2: Tính khả thi của các biện pháp .........................................................79

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!