Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hứng thú học tập của sinh viên khoa tâm lý - giáo dục trường đại học sư phạm - đại học đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
------------------ NGUYỄN THỊ HỒNG
HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
------------------ NGUYỄN THỊ HỒNG
HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC
Đà Nẵng, 05/2016
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
------------------ NGUYỄN THỊ HỒNG
HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị M
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
------------------ NGUYỄN THỊ HỒNG
HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Mơ
Đà Nẵng, 05/2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài này là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện
dưới sự hướng dẫn của Th.S Phạm Thị Mơ, Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục,
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.
Những số liệu, kết quả nêu trong đề tài là hoàn toàn trung thực và chưa từng
được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trước đây.
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THỊ HỒNG
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến Th.S Phạm Thị Mơ, người cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các bạn sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục đã tạo điều kiện
thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành tốt bài nghiên cứu.
Mặc dù đã cố gắng, nhưng do hạn chế về thời gian và chưa có nhiều kinh
nghiệm trong việc nghiên cứu nên đề tài còn nhiều thiếu sót. Với đề tài nghiên cứu này,
em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo để đề tài được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THỊ HỒNG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TLGD Tâm lý – Giáo dục
ĐHSP – ĐHĐN Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
ĐTB Điểm trung bình
TLH Tâm lý học
CTXH Công tác xã hội
XS Xuất sắc
G Giỏi
K Khá
TB Trung bình
Y Yếu
r Hệ số tương quan
PL Phụ lục
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục trường
ĐHSP – ĐHĐN
PL3
Bảng 3.2 So sánh nhận thức về ý nghĩa ngành học của sinh viên khoa
TLGD dưới góc độ tổng quát
PL3
Bảng 3.3 Thái độ xúc cảm của sinh viên khoa TLGD đôi với các
môn học
PL3
Bảng 3.4 Hành vi học tập trên lớp của sinh viên PL3
Bảng 3.5 So sánh hành vi học tập trên lớp của sinh viên dưới góc độ
tổng quát
PL3
Bảng 3.6 So sánh hành vi học tập trên lớp của sinh viên dưới góc độ
năm học
PL3
Bảng 3.7 So sánh hành vi học tập trên lớp của sinh viên dưới góc độ
kết quả học tập
PL3
Bảng 3.8 Hành vi học tập ngoài lớp của sinh viên PL3
Bảng 3.9 So sánh hành vi học tập ngoài lớp của sinh viên dưới góc
độ tổng quát
PL3
Bảng 3.10 So sánh hành vi học tập ngoài lớp của sinh viên dưới góc
độ kết quả học tập
PL3
Bảng 3.11 So sánh hành vi học tập ngoài lớp của sinh viên dưới góc
độ năm học
PL3
Bảng 3.12 So sánh những nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến hứng
thú học tập của sinh viên dưới góc độ năm học
PL3
Bảng 3.13 So sánh những nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến hứng
thú học tập của sinh viên dưới góc độ năm học
PL3
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 3.1
Hứng thú học tập của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo
dục trường ĐHSP - ĐHĐN dưới góc độ tổng quát.
47
Biểu đồ 3.2 Nhận thức về ý nghĩa ngành học của sinh viên khoa
Tâm lý – Giáo dục
48
Biểu đồ 3.3 So sánh nhận thức về ý nghĩa ngành học của sinh
viên khoa TLGD dưới góc độ ngành học
51
Biểu đồ 3.4 So sánh nhận thức về ý nghĩa ngành học của sinh
viên khoa TLGD học dưới góc độ học lực
52
Biều đồ 3.5 So sánh nhận thức về ý nghĩa ngành học của sinh
viên khoa Tâm lý – Giáo dưới góc độ năm học
53
Biểu đồ 3.6 Thái độ của sinh viên khoa TLGD đối với môn học 54
Biểu đồ 3.7 Hành vi học tập trên lớp của sinh viên khoa Tâm lý –
Giáo dục
56
Biểu đồ 3.8 So sánh hành vi học tập trên lớp của sinh viên khoa
Tâm lý –Giáo dục dưới góc độ năm học
58
Biểu đồ 3.9 So sánh hành vi học tập trên lớp của sinh viên khoa
Tâm lý –Giáo dục dưới góc độ học lực
59
Biểu đồ 3.10 Hành vi học tập ngoài lớp của sinh viên khoa Tâm lý
– Giáo dục
60
Biểu đồ 3.11 So sánh hành vi học tập trên lớp của sinh viên khoa
Tâm lý –Giáo dục dưới góc độ năm học
62
Biểu đồ 3.12 So sánh hành vi học tập trên lớp của sinh viên khoa
Tâm lý –Giáo dục dưới góc độ học lực
63
Biểu đồ 3.13 Những nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến hứng
thú học tập của sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục
64
Biểu đồ 3.14 So sánh những nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến
hứng thú học tập của sinh viên dưới góc độ năm học
66
Biểu đồ 3.15 Những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến hứng
thú học tập của sinh viên khoa Tâm lý –Giáo dục
68
Biểu đồ 3.16
So sánh những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng
đến hứng thú học tập của sinh viên dưới góc độ năm
học
70
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………..……....1
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………….....1
2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu…………………………………………...2
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu……………………………………………….....2
4. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….......2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………..........2
6. Giả thuyết khoa học…………………………………………………………....3
7. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………...3
8. Cấu trúc đề tài………………………………………………………………....3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………...4
1.1.SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ………………………………....4
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài……………………………………………..4
1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam………………………………………………7
1.2.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………………….11
1.2.1. Hứng thú……………………………………………………………………..11
1.2.2. Hoạt động học tập của sinh viên……………………………………………19
1.2.3. Hứng thú học tập của sinh viên…………………………………………….25
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập của sinh viên………………34
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1…………………………………………………………….37
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU...39
2.1. Khái quát về khách thể khảo sát……………………………………………....39
2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………40
2.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận…………………………....40
2.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn………………………....41
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học……………….…..44
2.3. Quy trình tổ chức nghiên cứu…………………………………………..…….45
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2……………………………………………………..…….45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………..…….46
3.1. Kết quả khảo sát sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm
– Đại học Đà Nẵng…………………………………………………………………..46
3.2. Thực trạng hứng thú học tập của sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục trường
Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng……………………………………………...46
3.2.1. Hứng thú học tập của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục trường ĐHSP - ĐHĐN dưới góc độ tổng quát……………………………………………………...46
3.2.2. Biểu hiện của hứng thú học tập của sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục
trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng qua nhận thức, thái độ xúc cảm và hành
vi……………………………………………………………………………..............47
3.2.2.1. Biểu hiện của hứng thú học tập của sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục
trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng qua nhận thức ý nghĩa ngành
học…………………………………………………………………………………..47
3.2.2.2. Biểu hiện của hứng thú học tập của sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục
trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng qua thái độ xúc cảm đối với các môn
học………………………………………………………………………………….53
3.2.2.3. Biểu hiện của hứng thú học tập của sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục
trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng qua hành vi học
tập……………...…………………………………………………………………..55
3.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập của sinh viên khoa Tâm lý –
Giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà
Nẵng…………………………………………………………………………………..63
3.3.1. Nguyên nhân chủ quan……………………………………………..63
3.3.2. Nguyên nhân khách quan…………………………………………..67
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3……………………………………………………………..72
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………………….....73
1. Kết luận………………………………………………………………………73
2. Khuyến nghị………………………………………………………………....75
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………..78
PHỤ LỤC 1………………………………………………………………………......80
PHỤ LỤC 2………………………………………………………………………......83
PHỤ LỤC 3………………………………………………………………………......84
PHỤ LỤC 4………………………………………………………………………......92
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Qua nghiên cứu của các nhà tâm lí học chúng ta biết rằng hứng thú là động lực thúc đẩy
chủ thể tích cực hoạt động tạo ra các sản phẩm góp phần vào sự phát triển của xã hội. Khi được
làm việc phù hợp với hứng thú dù phải khó khăn con người cũng vẫn cảm thấy thoải mái và đạt
được hiệu quả cao. Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trò hết sức quan trọng, nếu không
có hứng thú thì học tập khó đạt hiệu quả cao.
Học tập ở đại học có những đặc trưng riêng không giống với học tập ở phổ thông. Với đặc
trưng là lĩnh hội kiến thức chuyên sâu ở trình độ cao thuộc chuyên ngành khoa học nhất định,
người học ở bậc đại học phải độc lập, tự chủ cao ở mọi khâu của quá trình học tập. Hoạt động
học tập mang tính chất tự nghiên cứu là chủ yếu. Nếu người học không có động cơ học tập đúng
đắn, không có sự hứng thú say mê khó có thể hoàn thành nhiệm tốt nhiệm vụ học tập của mình.
Sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cũng không
nằm ngoài những đặc điểm này.
Vì vậy vấn đề hứng thú học tập của sinh viên cần được quan tâm nghiên cứu, nhằm góp
phần xây dựng cơ sởkhoa học cho việc nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc đại học.
Với lý do trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu : “ Hứng thú học tập của sinh viên khoa
Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng”.
2
2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Hứng thú học tập của sinh viên khoa TLGD trường Đại học Sư phạm –Đại học Đà Nẵng
2.2 Khách thể nghiên cứu
Sinh viên khoa TLGD trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
3.1 Nội dung:
- Nghiên cứu hứng thú học tập của sinh viên khoa TLGD trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng ở các biểu hiện: Nhận thức, thái độ và hành vi đối với học tập.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến hứng thú học tập của sinh viên
khoa TLGD trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.
3.2 Khách thể:
Trong đề tài này nghiên cứu trên 250 sinh viên của khoa TLGD trường ĐHSP
- ĐHĐN, gồm có 80 sinh viên năm thứ nhất, 70 sinh viên năm thứ hai, 60 sinh viên
năm thứ ba và 40 sinh viên năm thứ tư.
3.3 Thời gian:
Từ tháng 01 năm 2016 đến tháng 05năm 2016
4. Mục đích nghiên cứu
-Tìm hiểu hứng thú học tập của sinh viên khoa TLGD trường ĐHSP -ĐHĐN.
- Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập của sinh viên khoa
TLGD trường ĐHSP-ĐHĐN. - Đề xuất một số biện pháp để nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên khoa
TLGD.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những cơ sở lý luận của đề tài
- Nghiên cứu thực trạng hứng thú học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến hứng
thú học tập của sinh viên khoa TLGD trường ĐHSP-ĐHĐN. - Đề xuất một số biện pháp giúp sinh viên khoa TLGD nâng cao hứng thú với
việc học tập.