Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hiệu quả cho vay ủy thác đối với hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị xã hội tại ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Phan Thanh Hải ; Đoàn Thanh Hà người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
102
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
858

Hiệu quả cho vay ủy thác đối với hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị xã hội tại ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Phan Thanh Hải ; Đoàn Thanh Hà người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

PHAN THANH HẢI

HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ

NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ

XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

PHAN THANH HẢI

HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ

NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ

XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 60 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.ĐOÀN THANH HÀ

Người h c hi n: PHAN THANH HẢI

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Phan Thanh Hải

Sinh ngày 12 tháng 10 năm 1983 tại Vĩnh Phúc

Hiện công tác tại : Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đạtẻh tỉnh Lâm

Đồng

Là học viên cao học khóa 16 Tây nguyên của Trường Đại học Ngân hàng

TP. Hồ Chí Minh

Mã số học viên : 020116150009

Tôi xin cam đoan đề tài: “Hiệu quả cho vay uỷ thác đối với hộ nghèo thông

qua các tổ chức chính trị xã hội tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam –

Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng”

Mã ngành học : 60 34 02 01

Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Đoàn Thanh Hà

Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một

trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả

nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước

đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn

nguồn đầy đủ trong luận văn.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2016

TÁC GIẢ

Phan Thanh Hải

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô, Anh Chị ở các Phòng

ban chức năng đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi nhất

trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới PGS, TS.

Đoàn Thanh Hà đã khuyến khích, hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian

thực hiện nghiên cứu này.

Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp và những người bạn

đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn

thành luận văn.

MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2

3. Câu hỏi nghiên cứu 2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3

5. Phương pháp nghiên cứu 3

6. Bố cục của luận văn 4

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC

ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 6

1.1. CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH

SÁCH XÃ HỘI 6

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của NHCSXH 6

1.1.1.1. Khái niệm NHCSXH 6

1.1.1.2. Đặc điểm của Ngân hàng Chính sách Xã hội 7

1.1.1.3. Phân loại cho vay chính sách 9

1.1.1.4. Đối tượng chính sách xã hội và trách nhiệm của Chính phủ 9

1.1.1.5. Vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội trong xoá đói giảm nghèo 10

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm cho vay ủy thác 12

1.1.2.1. Khái niệm cho vay ủy thác 12

1.1.2.2. Đặc điểm 13

1.1.3. Cho vay ủy thác đối với hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị xã hội 13

1.1.3.1. Quan điểm về hộ nghèo 13

1.1.3.2. Cho vay ủy thác thông qua tổ chức chính trị xã hội 15

1.1.4. Các tổ chức chính trị xã hội 17

1.1.4.1. Khái niệm tổ chức chính trị xã hội 17

1.1.4.2. Đặc điểm 17

1.2. HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO THÔNG QUA

CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ

HỘI 18

1.2.1. Khái niệm hiệu quả cho vay uỷ thác thông qua các tổ chức chính trị - xã hội 18

1.2.2. Nội dung cho vay uỷ thác thông qua các tổ chức chính trị xã hội của Ngân hàng

Chính sách Xã hội 18

1.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả cho vay uỷ thác đối với hộ nghèo thông qua các tổ

chức chính trị-xã hội 20

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay uỷ thác đối với hộ nghèo qua các tổ

chức chính trị xã hội 22

1.3. KINH NGHIỆM CHO VAY CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ

BÀI HỌC ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH

LÂM ĐỒNG 24

1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 24

1.3.2. Những bài học kinh nghiệm quốc tế có thể áp dụng vào Ngân hàng Chính sách

xã hội tỉnh Lâm Đồng 27

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHO VAY ỦY THÁC HỘ NGHÈO QUA CÁC

TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

TỈNH LÂM ĐỒNG 29

2.1. TỔNG QUAN VỀ HỘ NGHÈO, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ NGÂN

HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 29

2.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế – xã hội ở tỉnh Lâm Đồng 29

2.1.2. Tình hình hộ nghèo tại tỉnh Lâm Đồng 32

2.1.3. Các tổ chức chính trị - xã hội ở tỉnh Lâm Đồng 34

2.1.4. Khái quát Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Lâm Đồng 35

2.1.4.1. Quá trình hình thành và phát triển 35

2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng chính sách Xã hội tỉnh

Lâm Đồng 35

2.1.4.3. Tổng quan hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lâm Đồng. 37

2.2. THỰC TRẠNG CHO VAY ỦY THÁC HỘ NGHÈO QUA CÁC TỔ CHỨC

CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM

ĐỒNG 40

2.2.1. Tổ chức triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách và nghị quyết về cho vay hộ

nghèo và các đối tượng chính sách khác 40

2.2.2. Kết quả cho vay ủy thác đối với hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị - xã

hội tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Lâm Đồng 44

2.2.3. Hiệu quả của phương thức cho vay ủy thác đối với hộ nghèo thông qua các tổ

chức chính trị xã hội tại tỉnh Lâm Đồng 52

2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO QUA

CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ

HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 56

2.3.1 Những kết quả đã đạt được 56

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế 58

2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế 60

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 60

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 61

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 62

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY

THÁC ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TẠI

NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 64

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

TỈNH LÂM ĐỒNG 64

3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng 64

3.1.2. Chiến lược xoá đói giảm nghèo của tỉnh tỉnh Lâm Đồng 65

3.1.3. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Lâm Đồng 67

3.1.4. Nhất quán một số quan điểm về cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo trong quá trình

thực hiện chiến lược cho vay hộ nghèo 68

3.2. GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ỦY THÁC

ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO QUA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TẠI NGÂN

HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 70

3.2.1. Tiếp tục triển khai thực hiện tốt Nghị quyết của Chính phủ 70

3.2.2. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 71

3.2.3. Hoàn thiện hệ thống nhận uỷ thác huy động vốn đến từng thôn, bản, làng, xã ở

những vùng II, vùng III, vùng đặc biệt khó khăn 72

3.2.4. Củng cố và hoàn thiện hệ thống tổ chức, màng lưới 74

3.2.5. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế uỷ thác cho vay hộ nghèo thông qua các tổ chức

chính trị - xã hội 75

3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các tổ tiết kiệm và vay

vốn, việc sử dụng vốn vay của hộ nghèo 76

3.2.7. Tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của chi nhánh và của

các tổ chức chính trị - xã hội làm uỷ thác 77

3.2.8. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, củng cố

và nâng cao chất lượng hoạt động của các điểm giao dịch tại xã và các tổ tiết kiệm và

vay vốn 78

3.2.9. Nâng cao cơ sở hạ tầng tài chính của Ngân hàng Chính sách Xã hội 80

3.2.10. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo 81

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 81

3.3.1. Đối với Chính phủ 82

3.3.2. Đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam 83

3.3.3. Đối với Cấp ủy, Chính quyền tỉnh Lâm Đồng 84

3.3.4. Đối với các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác cho vay hộ nghèo 85

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 86

KẾT LUẬN 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

PHỤ LỤC 90

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ĐTNCS Đoàn thanh niên cộng sản

ĐBDTTS Đồng bào dân tộc thiểu số

HĐND Hội đồng nhân dân

HPN Hội phụ nữ

HND Hội nông dân

HCCB Hội cựu chiến binh

KT – XH Kinh tế Xã hội

NHTM Ngân hàng thương mại

NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội

NHPT Ngân hàng phát triển

NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NVTD Nghiệp vụ tín dụng

Tổ TK&VV Tổ tiết kiệm và vay vốn

TC CT-XH Tổ chức Chính trị Xã hội

UBND Ủy ban Nhân dân

VBTT Văn bản thoả thuận

XĐGN Xoá đói giảm nghèo

WB Ngân hàng Thế giới

Tài liệu tương tự (6)

Xem tất cả
Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!