Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Tác Động Môi Trường Của Thủy Điện Đông Khùa Sau 3 Năm Hoạt Động 2016 2018 Tại Tỉnh Sơn La
PREMIUM
Số trang
111
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
934

Đánh Giá Tác Động Môi Trường Của Thủy Điện Đông Khùa Sau 3 Năm Hoạt Động 2016 2018 Tại Tỉnh Sơn La

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

PHẠM THỊ MAI PHƢƠNG

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA THỦY ĐIỆN

ĐÔNG KHÙA SAU 3 NĂM HOẠT ĐỘNG

(2016 - 2018) TẠI TỈNH SƠN LA

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

MÃ NGÀNH: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. NGÔ DUY BÁCH

Hà Nội, 2019

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu,

kết quả đƣợc trình bày trong luận văn này có nguồn gốc rõ ràng và hoàn toàn

trung thực, chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.

Hà nội, ngày 15 Tháng 6 năm 2019

Tác giả

Phạm Thị Mai Phƣơng

ii

LỜI CẢM ƠN

Với lòng kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành gửi tới TS.

Ngô Duy Bách đã tận tình hƣớng dẫn, góp ý cho tôi trong quá trình thực hiện

luận văn này, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi sớm hoàn thành

luận văn tốt nghiệp này.

Xin cảm ơn sâu sắc đến ban quản lý nhà máy thủy điện Đông Khùa tỉnh

Sơn La, đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát và tổng hợp tài

liệu về nhà máy.

Tôi xin cảm ơn đến ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt

Nam, cùng toàn thể thầy cô trong bộ môn kỹ thuật môi trƣờng đã dạy, trao đổi

kiến thức.

Với hạn chế về thời gian và kiến thức, nên luận văn không thế tránh khỏi

việc thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,

cùng với những ngƣời quan tâm đến luận văn, để nội dung có thể hoàn thiện

hơn, và đạt kết quả tốt nhất.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2019

Ngƣời viết luận văn

Phạm Thị Mai Phƣơng

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................................ii

MỤC LỤC..........................................................................................................................iii

DANH MỤC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................. viii

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................................1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................................3

1.1. Tổng quan về đánh giá tác động môi trƣờng........................................ 3

1.1.1. Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM)................................................................3

1.1.2. Lịch sử nghiên cứu về đánh giá tác động môi trƣờng........................................3

1.2. Vai trò của đánh giá tác động môi trƣờng............................................ 9

1.3. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM ...................... 10

1. 4 Nội dung của ĐTM............................................................................ 13

1.5. Các phƣơng pháp lập ĐTM ............................................................... 13

1.6. Tổng quan ngành công nghiệp thủy điện tại Việt Nam ...................... 14

1.7. Một số nét về thủy điện tỉnh Sơn La .................................................. 16

Chƣơng 2: MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........19

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................... 19

2.1.1. Mục tiêu chung...................................................................................................19

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................19

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................... 19

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................19

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................20

2.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 20

2.3.1. Phân tích hiện trạng hoạt động quản lý và vận hành của nhà máy thủy điện

Đông Khùa....................................................................................................................20

iv

2.3.2. Xác định đƣợc các nguồn phát sinh chất thải, khối lƣợng và thành phần của

yếu tố gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng trong giai đoạn vận hành của nhà máy .........20

2.3.3. Đánh giá tác động của nhà máy thuỷ điện Đông Khùa đối với môi trƣờng

nƣớc mặt, không khí và môi trƣờng kinh tế - xã hội..................................................21

2.3.4. Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng và biện pháp

khắc phục các tác động đó ...........................................................................................22

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 22

2.4.1. Phân tích hiện trạng hoạt động quản lý và vận hành của nhà máy thủy điện

Đông Khùa....................................................................................................................22

2.4.2. Xác định đƣợc các nguồn phát sinh chất thải, khối lƣợng và thành phần của

yếu tố gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng trong giai đoạn vận hành của nhà máy .........24

2.4.3. Đánh giá tác động tiêu cực do hoạt động của nhà máy thuỷ điện Đông Khùa

đối với môi trƣờng nƣớc mặt, không khí và môi trƣờng kinh tế - xã hội .................24

2.4.4. Phƣơng pháp đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động do hoạt động của nhà

máy thủy điện Đông Khùa...........................................................................................30

Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

KHU VỰC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.................................................................................31

3.1. Điều kiện môi trƣờng tự nhiên khu vực nhà máy............................... 31

3.1.1. Vị trí địa lý ..........................................................................................................31

3.1.2. Địa hình địa mạo ................................................................................................31

3.1.3. Điều kiện khí tƣợng............................................................................................33

3.1.4. Điều kiện thủy văn .............................................................................................35

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................. 37

3.2.1. Điều kiện về kinh tế............................................................................................37

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................41

4.1. Hiện trạng hoạt động và quản lý vận hành của nhà máy thủy điện Đông

Khùa ........................................................................................................ 41

4.1.1. Khái quát chung về nhà máy thủy điện Đông Khùa........................................41

v

4.1.2. Tình hình thực hiện công tác quản lý và giám chất lƣợng môi trƣờng tại Nhà

máy thủy điện................................................................................................................45

4.2. Nguồn phát sinh chất thải, khối lƣợng và thành phần các yếu tố ảnh

hƣởng....................................................................................................... 50

4.2.1. Hoạt động của hồ chứa.......................................................................................50

4.2.2. Vận hành nhà máy thủy điện.............................................................................52

4.3. Tác động môi trƣờng trong giai đoạn hoạt động từ năm 2016 - 2018

của nhà máy thủy điện Đông Khùa........................................................... 56

4.3.1. Tác động liên quan đến chất thải.......................................................................58

4.3.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải ................................................75

4.3.3. Tác động đến kinh tế xã hội...............................................................................78

4.3.4 . Tác động đến tổng hợp đến kinh tế - xã hội - môi trƣờng ..............................80

4.4. Đề xuất biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng

ngừa, ứng phó, sự cố của nhà máy............................................................ 83

4.4.1. Các biện pháp giảm thiểu đối với nguồn gây ô nhiễm có liên quan đến chất

thải .................................................................................................................................83

4.4.2. Các biện pháp giảm thiểu đối với nguồn gây ô nhiễm có liên quan đến chất

thải .................................................................................................................................88

4.4.3. Chƣơng trình giám sát và quan trắc môi trƣờng định kỳ.................................90

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................94

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................96

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng

ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng

QCVN Quy chuẩn việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND Ủy ban nhân dân

GPMB Giải phóng mặt bằng

VLXD Vật liệu xây dựng

BTCT Bê tông cốt thép

CTNH Chất thải nguy hại

CTR Chất thải rắn

CBCNV Cán bộ công nhân viên

CN-NN Công nghiệp- nông nghiệp

XLNT Xử lý nƣớc thải

ATLD An toàn lao động

TNLD Tai nạn lao động

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3. 1. Đặc trƣng trung bình của các yếu tố khí tƣợng ................................. 34

Bảng 3.2. Lƣợng mƣa bình quân nhiều năm các trạm lân cận............................ 35

Bảng 3.3. Các trạm thủy văn lân cận khu vực nghiên cứu ................................. 36

Bảng 3.4. Lƣu lƣợng đỉnh lũ thi công mùa kiệt và lũ thi công thời đoạn........... 36

Bảng 3.5. Lƣu lƣợng lớn nhất tháng và thời khoảng mùa kiệt ứng với các TSTK....37

Bảng 4. 1. Chƣơng trình giám sát chất lƣợng môi trƣờng củanhà máy thủy điện

Đông Khùa .......................................................................................................... 47

Bảng 4. 2. Tải lƣợng chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt............................. 53

Bảng 4. 3. Hệ số ô nhiễm không khí đối với các loại xe .................................... 54

Bảng 4. 4. Tải lƣợng phát thải ô nhiễm của các phƣơng tiện giao thông ........... 55

Bảng 4. 5. Nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông của nhà

máy ...................................................................................................................... 55

Bảng 4. 6. Lƣợng phù sa bồi lắng của hồ chứa................................................... 56

Bảng 4.7. Các nguồn gây tác động môi trƣờng trong giai đoạn vận hành nhà máy ..57

Bảng 4. 8. Kết quả hàm lƣợng SO2 tại nhà máy trong năm 2018....................... 61

Bảng 4.9. Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí tại nhà máy........................ 63

Bảng 4. 10. Các hợp chất gây mùi chứa lƣu huỳnh do phân hủy kỵ khí nƣớc thải....65

Bảng 4. 11. Ngƣỡng ảnh hƣởng của CO đối với con ngƣời ............................... 66

Bảng 4. 12. Ngƣỡng gây độc SO2 đối với con ngƣời ......................................... 67

Bảng 4. 13. Tác động của các yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ................. 68

Bảng 4. 14. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt năm 2018.......................... 71

Bảng 4. 15. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt.................................................. 73

Bảng 4. 16. Chất thải nguy hại phát sinh thƣờng xuyên của nhà máy................ 74

Bảng 4.17. Thông số và các thiết bị của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung ..... 87

Bảng 4.18. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng nhà máy thủy điện Đông Khùa .. 91

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4. 1. Vị trí thực hiện dự án ......................................................................... 41

Hình 4. 2. Sơ đồ tổ chức nhà máy thủy điện Đông Khùa ................................... 42

Hình 4.4. Kết quả quan trắc bụi tổng số tại khu vực nhà máy thủy điện Đông

Khùa năm 2018 ................................................................................................... 59

Hình 4. 5. Kết quả quan trắc bụi tổng số tại khu vực đập thủy điện Đông Khùa

năm 2018 ............................................................................................................. 60

Hình 4.6. Kết quả quan trắc tiếng ồn trong nhà máy thủy điện năm 2018 ......... 62

Hình 4. 7. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn...................................................................... 85

Hình 4. 8. Hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung .................................................... 86

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam chúng ta hiện nay đang trong thời kì hội nhập kinh tế quốc

tế, cùng với sự phát triển vƣợt bậc của xã hội và khoa học kỹ thuật đẩy mạnh

phát triển công nghiệp hóa. Nƣớc ta là nƣớc đang phát triển công cuộc công

nghiệp hóa - hiện đại hóa đang đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ kéo theo sự phát triển

mạnh mẽ của các nhà máy, công ty, các khu công nghiệp, khu công nghệ cao

các nhà máy phát triển ngày càng nhiều đƣợc xây dựng lên. Mặt khác song hành

với sự phát triển của kinh tế cũng kéo theo sự phát triển của chất lƣợng cuộc

sống của con ngƣời ngày càng tăng lên các nhà máy xây dựng cầu đƣờng, khai

thác, thủy điện, nhiệt điện ngày càng phát triển cả về quy mô. Có các nhà máy

đã và đang đƣợc xây dụng vận hành, trong quá trình thực hiện và vận hành nhà

máy này đã tác động không nhỏ đến các thành phần của môi trƣờng nhƣ đất,

nƣớc, không khí, hệ sinh thái …, khi mà môi trƣờng ngày càng nhạy cảm trƣớc

mọi tác động. Chính vì vậy các nhà máy cần đƣợc đánh giá tác động môi trƣờng

trƣớc khi thực hiện để nhằm giảm thiểu, khắc phục hoặc thay đổi quy trình công

nghệ sản xuất các tác động của nhà máy trong quá trình thực hiện. Vì vậy chúng

ta cần tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng của các nhà máy là vấn đề cấp

thiết để phần nào bảo vệ môi trƣờng, tránh các tác động trực tiếp và gián tiếp

đến môi trƣờng.

Trong đó phát triển ngành năng lƣợng và các vấn đề liên quan đến ngành

năng lƣợng đang đƣợc chú trọng. Hiện nay, ở trên thế giới nói chung và Việt

Nam chúng ta nói riêng đã có rất nhiều nhà máy thủy điện và nhiệt điện. Đây là

một dạng năng lƣợng đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện để phát triển,

xây dựng, sản xuất và sử dụng điện trong đời sống thƣờng ngày của con ngƣời.

Trƣớc bối cảnh, tốc độ nhu cầu tiêu thụ điện của Việt Nam tăng nhanh trong

những năm đầu thế kỷ 21, bình quân 13%/năm; nhu cầu điện hàng ngày dao

2

động nhiều (chênh lệch công suất giờ cao điểm và giờ thấp điểm của hệ thống

trên 2 lần). Ở Việt Nam hiện nay các công trình thủy điện vừa và nhỏ có rất

nhiều nhà máy đang hoạt động.

Bên cạnh đó, các công trình thủy điện đã tác động rất lớn về môi trƣờng

và tài nguyên, đây là vấn đề quan trọng và cần đƣợc các tổ chức, các chuyên gia

thẩm định về môi trƣờng khi các công trình thủy điện xây dựng và đi vào hoạt

động. Việc đánh giá tác động môi trƣờng thực tế sau khi các nhà máy thủy điện

đi vào vận hành thƣờng ít đƣợc quan tâm. Vì vậy tôi chọn đề tài “Đánh giá tác

động môi trường của Thủy điện Đông Khùa sau 3 năm hoạt động (2016 –

2018) tại tỉnh Sơn La” để nhằm đánh giá hiện trạng môi trƣờng của nhà máy

thủy điện Đông Khùa trong 3 năm trở lại đây. Nhằm đƣa ra giải pháp giảm thiểu

và khắc phục các tác động của nhà máy gây ra đối với môi trƣờng tự nhiên và

môi trƣờng xã hội của thủy điện Đông Khùa.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!