Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá tác động của Hội chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI) đến tăng trưởng kinh tế các vùng kinh tế trọng điểm phía nam Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------
LÊ ĐOÀN QUỲNH NHƢ
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ
HÀNH CHÍNH CÔNG (PAPI) ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CÁC
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------
LÊ ĐOÀN QUỲNH NHƢ
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI CHỈ SỐ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ
HÀNH CHÍNH CÔNG (PAPI) ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CÁC
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế học
Mã ngành: 60 03 01 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Kim Phƣớc
TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này “Đánh giá tác động của chỉ số hiệu quả quản trị
và hành chính công (PAPI) đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh vùng trọng điểm
phía Nam Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019
LÊ ĐOÀN QUỲNH NHƢ
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn các quý Thầy Cô đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo điều kiện
thuận lợi nhất trong suốt thời gian tôi tham gia học tập.
Luận văn này sẽ khó có thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ quý báu
của các thầy cô, sự hỗ trợ nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn và những người
bạn thân của tôi. Tôi vô cùng biết ơn sự động viên, chia sẽ của mọi người trong
suốt quá trình thực hiện luận văn. Chính nhờ những giúp đỡ này mà luận văn của
tôi được hoàn thiện tốt hơn cũng như qua đó, nâng cao hơn nữa những kỹ năng
của bản thân trong công việc và cả trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Kim Phước đã tận tình hướng dẫn,
định hướng và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian qua để tôi hoàn
thành tốt luận văn này.
Sau cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô, bạn bè và những người thân sức
khỏe, hạnh phúc và thành đạt.
Xin trân trọng cảm ơn!
iii
TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá tác động của PAPI đối với tăng trưởng kinh tế các
tỉnh vùng trọng điểm phía Nam Việt Nam” nhằm đánh giá liệu các chỉ số PAPI có
tác động đến tăng trưởng kinh tế 08 tỉnh vùng trọng điểm phía Nam Việt Nam,
có thật sự phản ánh chất lượng quản trị và hành chính công ở các địa phương
không, những thành phần nào của chỉ số PAPI sẽ quan trọng hơn những thành
phần còn lại có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tại địa phương. Trên cơ sở đó,
đề xuất một số gợi ý chính sách nhằm thu hút các nguồn vốn và đầu tư hiệu quả,
đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện các cơ chế, chính sách đầu tư
phù hợp…qua đó tạo động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Nghiên cứu dùng phương pháp thống kê các số liệu về GDP, lực lượng
lao động, vốn đầu tư của toàn xã hội thu thập từ niên giám thống kê của Cục
Thống kê các địa phương và các số liệu về hiệu quả quản trị hành chính công của
8 tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh/thành là: Thành phố
Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh,
Long An và Tiền Giang. Sau đó, với dữ liệu bảng gồm 64 quan sát và sử dụng kỹ
thuật thống kê mô tả cùng mô hình hồi quy sử dụng biến công cụ để tiến hành
phân tích.
Từ kết quả phân tích thống kê mô tả cho thấy ở các vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, hiệu quả quản trị hành chính công của các địa phương cũng ở
mức trung bình và cao hơn trung bình một chút. Qua kết quả hồi quy, nghiên cứu
có thể kết luận là lực lượng lao động, vốn đầu tư và “thủ tục hành chính” có tác
động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của các tỉnh/thành phố thuộc vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam.Tuy nhiên, ở gốc độ nào đó, theo thực tế cho thấy, các chỉ
số thành phần khác của PAPI có thể có ảnh hưởng gián tiếp đến những vấn đề
khác trong phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Qua kết quả nghiên cứu, luận văn đã đưa ra một số kiến nghị, giải pháp
để chính quyền địa phương tham khảo qua đó có những giải pháp cụ thể và khả
thi nhằm nâng cao tăng trưởng kinh tế bền vững, chất lượng.
iv
SUMMARY
The dissertation "Assessing the impact of Provincial public
administration and management efficiency index for economic growth in the
key provinces, areas in South Vietnam" aims at assessment whether the
Provincial public administration and management efficiency index impacts on
the economic growth in 08 key provinces, areas in South Vietnam, and truly
reflects the quality of the public administration and management in the localities
or not, which components of the Provincial public administration and
management efficiency index will be more important than the remaining
components, affecting local economic growth? on that basis, the policies will be
proposed to attracting capital and effective investment, to step up administrative
procedure reform, improve appropriate investment mechanisms and policies, etc.,
thereby, creating motivation to promote sustainable economic growth.
The study used statistical methods of data on the Provincial public
administration and management efficiency index, labor force, investment capital
of the whole society from the Statistical Yearbook of the Statistical Department
of localities and data of public administrative management effectiveness of 08
key provinces, areas in South Vietnam include Provinces/Cities such as Ho Chi
Minh City, Ba Ria - Vung Tau, Binh Phuoc, Binh Duong, Dong Nai, Tay Ninh,
Long An and Tien Giang. Then, with the data including 64 observations, use
descriptive statistical techniques, and with the regression models, use tool
variables for the analysis.
As the results of the descriptive statistical analysis show us, in the
Southern Major Economic Area, the public administrative management
efficiency of localities is also average, or slightly higher than average. Through
the regression results, the study can conclude that the labor force, investment
capital and "administrative procedures" have a positive impact on the economic
growth of the provinces/cities of the Southern Major Economic Area. However,
in some sense, according to reality, other components of the Provincial public
v
administration and management efficiency index may have indirect effects on
other issues in local socio-economic development.
Through research results, the dissertation gave some recommendations
and solutions for reference to local authorities, thereby, there will be specific and
feasible solutions to improve sustainable and quality economic growth.
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................ii
TÓM TẮT....................................................................................................................iii
SUMMARY ................................................................................................................. iv
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu ............................................................................... 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 2
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
1.5.1. Đối tượng được nghiên cứu.......................................................................... 3
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ................................................................................. 3
1.7. Kết cấu của đề tài..................................................................................................... 3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 5
2.1.Các khái niệm có liên quan ..................................................................................... 5
2.1.1. Thể chế và quản trị công ........................................................................... 5
2.1.2. Quản trị và hành chính công.......................................................................... 7
2. 2. Một số lý thuyết có liên quan ........................................................................... 8
2.2.1. Lý thuyết về kinh tế học thể chế................................................................... 8
2.2.2. Lý thuyết TTKT.......................................................................................... 10
2.2.3. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Keynes.................................................. 10
2.2.4. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Solow ................................................... 11
2.2.5. Lý thuyết của chỉ số PAPI .......................................................................... 12
2.2.6. Ý nghĩa của chỉ số PAPI............................................................................. 12
2.3. Sơ lược các nghiên cứu trước................................................................................ 13
2.4. Mô hình lý thuyết đề xuất ..................................................................................... 17
2.4.1. Tổng hợp các phần nghiên cứu trước ......................................................... 19
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 23