Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá tác động giảm nghèo của chương trình cho vay hộ nghèo trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
PREMIUM
Số trang
78
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1814

Đánh giá tác động giảm nghèo của chương trình cho vay hộ nghèo trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐINH THỊ THANH NGA

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIẢM NGHÈO

CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO TRÊN

ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Hoài An

Thái Nguyên, năm 2020

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐINH THỊ THANH NGA

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIẢM NGHÈO

CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO TRÊN

ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Hoài An

Thái Nguyên, năm 2020

i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài: “Đánh giá tác

động giảm nghèo của chương trình cho vay hộ nghèo trên địa bàn huyện Nho

Quan tỉnh Ninh Bình” đều được thu thập, điều tra, khảo sát thực tế một cách

trung thực. Đánh giá đúng thực trạng của địa phương nơi nghiên cứu.

Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện nghiên cứu đã được cảm ơn, các thông tin

tham khảo trong luận văn đều được trích dẫn và chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày … tháng 3 năm 2020

Học viên

Đinh Thị Thanh Nga

ii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình,

tôi đã hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp của mình. Để có được kết quả này,

ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ chu đáo, tận tình

của nhà trường, các cơ quan, thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng

biết ơn chân thành tới:

Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phòng Đào tạo cùng

toàn thể các thầy cô đã tận tụy giúp đỡ tôi trong thời gian học tập cũng như

thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Dương Hoài An

đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành

luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cấp ủy chính quyền, cán bộ các ban

ngành Thị trấn Nho Quan các xã Sơn Thành, Quỳnh Lưu, Thạch Bình và

Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nho Quan đã tạo điều kiện cho tôi trong

suốt thời gian thực hiện đề tài.

Trong thời gian nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan và khách quan cũng như

là hạn chế về mặt thời gian cho nên không tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong

nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo để đề tài này được hoàn thiện

hơn.

Thái Nguyên, ngày … tháng 3 năm 2020

Học viên

Đinh Thị Thanh Nga

iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................i

MỤC LỤC ........................................................................................................iii

DANH MỤC BẢNG.......................................................................................... vi

DANH MỤC BIỂU VÀ SƠ ĐỒ ....................................................................... vii

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2

3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 3

4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 3

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3

1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5

1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 5

1.1.2 Sử dụng các nguồn vốn, quỹ để giảm nghèo............................................ 8

1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 9

1.3.1. Các nghiên cứu quốc tế về việc sử dụng các nguồn vốn, quỹ hỗ trợ

giảm nghèo ...................................................................................................... 12

1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam về việc sử dụng các nguồn vốn, quỹ hỗ trợ

giảm nghèo ...................................................................................................... 13

Chương 2:........................................................................................................ 18

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ............................. 18

NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 18

2.1 Đặc điểm địa bàn....................................................................................... 18

2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 18

2.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội........................................................................ 21

2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 23

2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 23

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 23

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 24

3.1. Đánh giá tác động của Nguồn vốn cho vay hộ nghèo giai đoạn 2017-2019.... 28

iv

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

3.1.1. Mô tả mẫu điều tra................................................................................ 28

Bảng 3.1. Thống kê mô tả của các biến được đưa vào mô hình nghiên cứu.. 29

3.1.2. Tác động của Nguồn vốn cho vay hộ nghèo đến thu nhập của hộ ....... 30

Bảng 3.2. Tác động của Nguồn vốn cho vay hộ nghèo đến thu nhập của hộ. 31

3.1.3. Tác động của Nguồn vốn cho vay hộ nghèo đến chi tiêu của hộ ......... 33

Bảng 3.3. Tác động của Nguồn vốn cho vay hộ nghèo đến chi tiêu của hộ ... 34

3.2. Đánh giá thuận lợi, khó khăn về việc sử dụng nguồn vốn của Chương

trình cho vay hộ nghèo giai đoạn 2017-2019 đến kết quả giảm nghèo .......... 32

3.2.1. Đánh giá những khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn vay hộ nghèo của các

hộ điều tra ....................................................................................................... 32

3.2.2. Đánh giá những khó khăn khi sử dụng nguồn vốn vay hộ nghèo của các

hộ điều tra........................................................................................................ 37

3.3. Đánh giá các đề xuất từ phía các bên liên quan đến Nguồn vốn cho vay

hộ nghèo của NH CSXH................................................................................. 40

3.3.1. Đề xuất tăng trị giá khoản vay.............................................................. 40

3.3.2. Đề xuất mở rộng mục đích cho vay....................................................... 41

3.3.3. Đề xuất tăng thời hạn cho vay .............................................................. 42

3.3.4. Đề xuất giảm lãi suất cho vay............................................................... 42

3.3.5. Đề xuất điều chỉnh cơ chế trả tiền ........................................................ 43

3.3.6. Đề xuất tư vấn đầu tư............................................................................ 44

3.3.7. Đề xuất hỗ trợ, tư vấn tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.............. 44

3.3.8. Đề xuất tư vấn, tập huấn kỹ năng quản lý tài chính ............................. 45

3.4. Một số giải pháp để người vay có thể tiếp cận và sử dụng tốt hơn Nguồn

vốn cho vay hộ nghèo của NH CSXH trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh

Ninh Bình ........................................................................................................ 46

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 48

1. Kết luận ....................................................................................................... 48

2. Kiến nghị..................................................................................................... 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 50

v

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CSXH : Chính sách xã hội

TDVM : Tín dụng vi mô

TCVM : Tài chính vi mô

ĐTCS : Đối tượng chính sách

TDUĐ : Tín dụng ưu đãi

CT-XH : Chính trị - Xã hội

NTM : Nông thôn mới

UBND : Ủy ban nhân dân

CT135-II : Chương trình 135

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!