Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá tác động của các nguồn thải đến chất lượng nước mặt trên địa bàn thị xã Thuận An và giải pháp đề xuất :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
PREMIUM
Số trang
103
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1460

Đánh giá tác động của các nguồn thải đến chất lượng nước mặt trên địa bàn thị xã Thuận An và giải pháp đề xuất :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ THẾ THANH

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN THẢI

ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN

THỊ XÃ THUẬN AN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Mã số: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SỈ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016

Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí

Minh.

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Tán

Cán bộ phản biện 1: PGS.TS. Trƣơng Thanh Cảnh- Phản biện 1

Cán bộ phản biện 2: TS. Đinh Đại Gái-Phản biện 2

Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí

Minh ngày 10 tháng 08 năm 2016

Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. GS.TSKH.Lê Huy Bá - Chủ tịch hội đồng

2. PGS.TS. Trƣơng Thanh Cảnh- Phản biện 1

3. TS. Đinh Đại Gái-Phản biện 2

4. TS. Vũ Ngọc Hùng- Ủy Viên

5. TS. Lê Hoàng Anh- Thƣ ký

Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ cấp trƣờng tại

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, vào ngày 10 tháng 08 năm

2016.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: Lê Thế Thanh MSHV: 14000201

Ngày, tháng, năm sinh: 27-10-1987 Nơi sinh: Bình Dƣơng

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã số: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá tác động của các nguồn thải đến chất lƣợng nƣớc mặt trên

địa bàn thị xã Thuận An và giải pháp đề xuất.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Khảo sát, điều tra các nguồn nƣớc thải tại vùng nghiên cứu

- Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt tại các sông, suối, kênh, rạch chính trên

địa bàn thị xã Thuận An.

- Đánh giá tác động các nguồn thải đối với chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt và khả

năng tiếp nhận nƣớc thải tại thị xã Thuận An.

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trƣờng các nguồn thải và hiện trạng cơ sở

hạ tầng thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải.

- Đề xuất các giải pháp tổng thể nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng các suối,

kênh, rạch chính trên địa bàn thị xã.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: thực hiện Quyết định số 601/QĐ-ĐHCN ngày

29/01/2016 của Trƣờng Đại học Công nghiệp TPHCM về việc giao nhiệm vụ hƣớng

dẫn luận văn thạc sĩ .

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 10 tháng 08 năm 2016

IV. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS Lê Văn Tán

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2016

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

PGS.TS LÊ VĂN TÁN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƢỞNG

i

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay học viên đã hoàn thành luận văn

thạc sĩ khoa học ngành quản lý tài nguyên và môi trƣờng.

Luận văn ngành quản lý tài nguyên và môi trƣờng với đề tài: ―Đánh giá tác

động của các nguồn thải đến chất lượng nước mặt trên địa bàn thị xã Thuận An và

giải pháp đề xuất‖ là do học viên cao học Lê Thế Thanh thực hiện, giáo viên hƣớng

dẫn là PGS TS Lê Văn Tán, trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Lê Văn Tán, ngƣời đã trực tiếp

tận tâm hƣớng dẫn tôi nghiên cứu thực hiện luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Công nghiệp Thành

phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là các thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ và

Quản lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã

tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để tôi hoàn thành khóa học và làm nền tảng cho

tôi hoàn thành luận văn.

Tôi cũng xin cảm ơn các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân thị xã

Thuận An, các Sở, Ban, ngành thị xã Thuận An đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc

khảo sát, phỏng vấn, thu thập tài liệu trong thời gian thực hiện luận văn.

Bên cạnh đó tôi cũng nhận đƣợc nguồn động viên to lớn của gia đình, bạn hữu

giúp tôi có điều kiện để hoàn thành luận văn.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2016

Học viên thực hiện

Lê Thế Thanh

ii

TÓM TẮT

Thuận An luôn là một trong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Bình Dương. Các hoạt động trên lĩnh vực văn hóa

xã hội đều có những chuyển biến tích cực theo định hướng, hài hòa với phát triển kinh

tế. kéo theo đó là những vấn đề liên quan đến môi trường và phát triển bền vững. Việc

thực hiện “Đánh giá tác động của các nguồn thải đến chất lượng nước mặt trên địa

bàn thị xã Thuận An và giải pháp đề xuất” là vô cùng cần thiết.

Kết quả đánh giá chung về diễn biến chất lượng nước thải ở thị xã Thuận An đã

cho thấy mức độ thay đổi phức tạp trong những năm từ 2011 đến 2015 nước thải vượt

QCVN trong 4 năm đầu và chuyển biến theo chiều hướng tốt từ đầu năm 2015. Kết

quả chỉ số WQI cho thấy nước mặt ở thị xã Thuận An vẫn còn sử dụng tốt. Vì vây việc

đánh giá muốn chính xác và hiệu quả hơn, tác giả đi sâu vào phân tích hiện trạng một

số kênh rạch chính, kết quả cho thấy đều có dấu hiệu ô nhiễm.

Luận văn cũng đánh giá chi tiết các chỉ tiêu như TSS, COD… tại một số kênh

rạch chịu tải, kết quả đưa ra cho thấy các giá trị vượt ngưỡng cho phép. Nguồn gốc

chủ yếu xuất phát từ các nghành gỗ và sản phẩm gỗ, hàng may mặc, … Nguyên nhân

gây ô nhiễm chủ yếu là do các hệ thống xử lý nước thải không đạt chuẩn, mục đích xây

dựng đối phó.

Luận văn cũng thực hiện dự đoán các điểm chịu tải thông qua việc đánh giá

qua 6 chỉ số COD, BOD, SS, PO4

3-

, NO3

-

-N, NH4

+

-N cho thấy ngưỡng tiếp nhận tại

các sống đã quá tải chỉ có thể tiếp nhận được thêm giá trị NO3

-

-N. Tình trạng ô nhiễm

nước mặt của xã Thuận An đã đạt mức báo động cao. Qua đó cũng đề xuất các giải

pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường các suối, kênh, rạch chính trên địa bàn thị

xã. Chủ yếu vào việc cải thiện công tác quản lý và nâng cấp hệ thống xử lý nước thải.

Từ khóa: Thị xã Thuận An, WQI, chất lượng nước mặt, tiêu chuẩn nước mặt

Việt Nam, công tác quản lý.

iii

ABSTRACT

Thuan An is always one of all, where have first growth the industrialization and

modernization rate of Binh Duong province. The operations of culture and arts have

positive, and development with activity economy. Along with it, we have many problem

relative with Environment and Sustainable Development. With reason, I was perform

thesis “Assessment effect of pollution resource to water quality around in local Thuan

An town and solution propose”.

The results of the evolving common wastewater quality in Thuan An town

showed levels of complex changes in the years from 2011 to 2015 exceeded QCVN

wastewater in the first 4 years and changed for the better since the beginning of the

year 2015. WQI index of surface water in Thuan An town results is showed still fine.

Thus, higher accurate assessment and effective, the authors go into a situation

analysis of the evening main canals, the results showed all signs of pollution.

Thesis also detailed assessment criterias as TSS, COD ... at some load canals,

results showed that the value exceeds a certain level. Originated mainly derived from

industrial wood and wood products, garments ... the reason mainly for pollution is due

to the waste water treatment system does not meet the standard, purpose-built to cope.

Thesis also made predictions load points assessment through 6 COD, BOD,

SS, PO4

3-

, NO3-N, NH4

+

-N show reception at the river level was too overload but it

can only receive value added NO3 -N. Pollution of surface water Thuan An has

reached alarming levels high. Another face, we proposed measures to improve the

environmental quality of the streams and canals on the town. Mainly on improving the

management and upgrade wastewater treatment systems.

Keywords: Thuan An town, WQI, surface water quality, surface water

Vietnam standards, management.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận văn đề tài ―Đánh giá tác

động của các nguồn thải đến chất lượng nước mặt trên địa bàn thị xã Thuận An và

giải pháp đề xuất‖ là sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng cá nhân học viên.

Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều đƣợc trình bày hoặc là của cá

nhân học viên hoặc là đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Các tài liệu, số liệu

trích dẫn đƣợc chú thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy và kết quả trình bày trong luận

văn là trung thực. Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trƣờng.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2016

Học viên thực hiện

Lê Thế Thanh

v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................... i

TÓM TẮT............................................................................................................ii

ABSTRACT........................................................................................................iii

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... iv

MỤC LỤC............................................................................................................ v

DANH MỤC BẢNG.........................................................................................viii

DANH MỤC HÌNH............................................................................................. x

CHƢƠNG MỞ ĐẦU........................................................................................... 1

1. GIỚI THIỆU .................................................................................................................... 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................................ 2

2.1. Mục tiêu tổng quát ...............................................................................................2

2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................... 2

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu...........................................................................................3

3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................................ 3

4.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................3

4.2. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................................3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM NƢỚC MẶT.......................................................................... 4

1.2. CÁC TÁC ĐỘNG GÂY SUY THOÁI CHẤT LƢỢNG NGUỒN NƢỚC............... 4

1.2.1. Sự gia tăng dân số quá nhanh là nguyên nhân chính gây áp lực lên nguồn

nƣớc.............................................................................................................................4

1.2.2. Ảnh hƣởng do hoạt động sống của con ngƣời ..................................................5

1.2.3. Ảnh hƣởng do phát triển nông nghiệp ..............................................................6

1.2.4. Ảnh hƣởng do phát triển công nghiệp và dịch vụ.............................................6

1.2.5. Ảnh hƣởng do một số nguyên nhân khác..........................................................7

1.3. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC...................................... 7

1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC TÁC GIẢ TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC....... 8

1.4.1. Một số nghiên cứu của các tác giả ngoài nƣớc .................................................8

1.4.2. Một số nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc................................................10

vi

1.5. GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU............................................................11

1.5.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................11

1.5.2. Kinh tế-xã hội..................................................................................................16

1.5.3. Các nguồn tiếp nhận nƣớc thải trên địa bàn nghiên cứu.................................16

CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 21

2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................................21

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................21

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu .........................................................21

2.2.2. Phƣơng pháp điều tra các nguồn xả thải ngoài KCN......................................21

2.2.3. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích nƣớc thải.................................................22

2.2.4. Phƣơng pháp bản đồ và GIS ...........................................................................22

2.2.5. Phƣơng pháp tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI)...................................23

2.2.6. Phƣơng pháp tính toán tải lƣợng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm.................26

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 29

3.1. Kết quả điều tra VÀ TÍNH TOÁN TẢI LƢỢNG các ngUồn NƢỚC thải trên địa

bàn thị xã thuận an .............................................................................................................29

3.1.1. Kết quả hiện trạng các nguồn xả thải nằm ngoài KCN...................................29

3.1.2. Các nguồn thải từ các Khu, cụm công nghiệp trên địa bàn Thị xã Thuận An 35

3.1.3. Tổng hợp tải lƣợng các nguồn thải trên địa bàn thị xã Thuận An ..................41

3.2. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT THEO WQI

TẠI CÁC SÔNG, SUỐI, KÊNH, RẠCH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN

AN ......................................................................................................................................42

3.2.1. Chất lƣợng nƣớc mặt tại sông Sài Gòn thuộc thị xã Thuận An ......................42

3.2.2. Chất lƣợng nƣớc mặt tại các kênh rạch chính.................................................43

3.2.3. So sánh chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc đánh giá theo năm ..................................50

3.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CÁC NGUỒN THẢI ----52

3.3.1. Cơ sở hạ tâng kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn thị xã

Thuân An...................................................................................................................52

3.3.2. Hiện trạng nguồn nhân lực phục vụ công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn

thị xã Thuận An.........................................................................................................52

3.3.3. Hiện trạng hạ tầng thoát nƣớc mƣa và nƣớc thải khu vực thị xã Thuận An...52

3.3.4. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu môi trƣờng giai đoạn 2011 -2015...................53

3.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CÁC NGUỒN THẢI CỦA CÁC SÔNG

RẠCH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN................................................56

3.4.1. Đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải từ các KCN.......................................56

vii

3.4.2. Đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất nằm ngoài KCN

...................................................................................................................................60

3.4.3. Đánh giá khả năng tiếp nhận của Suối Cát .....................................................61

3.4.4. Đánh giá khả năng tiếp nhận của Suối Bƣng Cù ............................................63

3.4.5. Đánh giá khả năng tiếp nhận của Rạch Chòm Sao .........................................65

3.4.6. Đánh giá khả năng tiếp nhận của Kênh Bình Hòa và rạch Vĩnh Bình............68

3.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG

MÔI TRƢỜNG CÁC SUỐI, KÊNH, RẠCH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ........71

3.5.1. Định hƣớng một số giải pháp tổng thể............................................................71

3.5.2. Các giải pháp kỹ thuật.....................................................................................72

3.5.3. Các giải pháp quản lý......................................................................................73

CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN................................................................................. 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 78

PHỤ LỤC........................................................................................................... 80

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!