Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của nhân viên tại các chi nhánh Vietinbank khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CAM ĐOAN
- Tên đề tài: “Các yếu tố văn hoá tổ chức ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức của
nhân viên tại các Chi nhánh VietinBank khu vực TPHCM”
- Giảng viên hƣớng dẫn: TS Cao Minh Trí
- Tên sinh viên: Trần Phú Quốc
- Địa chỉ sinh viên: 116/5 Lâm Văn Bền, Phƣờng Tân Thuận Tây,
Quận 7, TPHCM
- Số điện thoại liên lạc: 0908033662
- Ngày nộp luận văn: Tháng 10/2016
- Lời cam đoan: “Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do chính tôi
nghiên cứu và soạn thảo. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã
đƣợc công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm
nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016.
Trần Phú Quốc
ii
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện đề tài này tác giả đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn về mặt khoa học
của Tiến Sỹ Cao Minh Trí; sự trợ giúp về tƣ liệu, số liệu của các đơn vị trong hệ
thống VietinBank và sự tham gia trả lời phỏng vấn của các anh/chị lãnh đạo, nhân
viên, đồng nghiệp trong hệ thống VietinBank. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành đến Tiến Sỹ Cao Minh Trí, ngƣời Thầy đã luôn quan tâm, hƣớng dẫn và
truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong học tập và trong quá trình thực hiện
nghiên cứu này; Giúp tôi bắt đầu đi trên con đƣờng nghiên cứu khoa học một cách
hệ thống, đạo đức và đúng chuẩn mực.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Quý Thầy/Cô thuộc khoa Sau Đại
Học, Trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh là những ngƣời đã truyền thụ
kiến thức chuyên môn cho tác giả. Cảm ơn tập thể học viên của lớp MBA14B đã
đồng hành, chia sẻ với tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn
gia đình và bạn bè đã động viên, hỗ trợ cho tác giả về nhiều mặt trong quá trình học
tập và thực hiện đề tài này.
Trân trọng.
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
“Tri thức là sức mạnh” và “Tri thức đƣợc chia sẻ thì sẻ mạnh hơn” là một
khẳng định và cũng là một chân lý vĩnh hằng. Sự phát triển của nền kinh tế tri thức
đã tạo ra những bƣớc tiến vƣợt bậc trong nhiều lĩnh vực; Trong đó, tri thức là yếu tố
quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động và tồn tại của doanh nghiệp; nó trở thành
một nguồn lực quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, là sức
mạnh của một doanh nghiệp. Xuất phát từ đó, Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm
mục đích tìm hiểu, phân tích, đánh giá tác động và lƣợng hóa các yếu tố của văn
hóa tổ chức có ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức của nhân viên các Chi nhánh Ngân
hàng Thƣơng Mại cổ Phần Công thƣơng Việt Nam khu vực Thành phố Hồ Chí
Minh.
Trên cơ sở lý thuyết và kết quả của các nghiên cứu trƣớc, tác giả xây dựng
mô hình nghiên cứu với sáu giả thuyết. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện
thông qua khảo sát tại 21 Chi nhánh Ngân hàng Thƣơng Mại cổ Phần Công thƣơng
Việt Nam khu vực thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 3/2016 đến tháng 9/2016. Tổng
số bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi đến 300 ngƣời, kết quả thu về đƣợc 210 bảng sử
dụng đƣợc để xử lý số liệu. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để thể
hiện đặc điểm của đối tƣợng khảo sát về giới tính, độ tuổi, cấp bậc; phƣơng pháp
đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha; kiểm định giá trị khái
niệm của thang đo bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích
hồi quy bội cho thấy mô hình nghiên cứu là phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu; Kết
quả nghiên cứu cho thấy có năm yếu tố có tác động tích cực lên chia sẻ tri thức theo
mức độ giảm dần từ mạnh đến yếu theo thứ tự : (1) Sự lãnh đạo; (2) Sự giao tiếp;
(3) Hệ thống khen thƣởng; (4) Sự tin tƣởng và (5) Hệ thống thông tin; riêng yếu tố
Cơ cấu tổ chức không có ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức.
Kết quả đạt đƣợc từ nghiên cứu này đƣợc sử dụng nhằm cung cấp thêm một
số gợi ý về hàm ý quản trị để lãnh đạo các Chi nhánh VietinBank tham khảo, có
thêm lựa chọn trong việc quyết định những giải pháp thực hiện trong điều chỉnh văn
vóa doanh nghiệp tại đơn vị mình nhằm gia tăng mức độ chia sẻ tri thức, góp phần
tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
iv
MỤC LỤC Trang
Lời cam đoan ...........................................................................................................................................i
Lời Cảm ơn .............................................................................................................................................ii
Tóm tắt luận văn ................................................................................................................................... iii
Mục lục...................................................................................................................................................iv
Danh mục hình và đồ thị..................................................................................................................... vii
Danh mục bảng................................................................................................................................... viii
Danh mục viết tắt....................................................................................................................................x
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................................1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..................................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ...................................................................................................1
1.2 Các nghiên cứu trƣớc có liên quan .................................................................................2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ...................................................................4
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 4
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................... 4
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................4
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ................................................................................................ 4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 5
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................................5
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu..................................................................................5
1.7 Kết cấu của luận văn......................................................................................................6
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu .............................................................................................. 6
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận............................................................................................................. 6
Chƣơng 3: Thiết kế nghiên cứu .................................................................................................. 6
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận .............................................................................. 6
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý quản trị........................................................................................ 6
CHƢƠNG 2 ................................................................................................................................8
CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................................................8
2.1 Tổng quan về VIETINBANK.........................................................................................8
2.2 Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu .........................................................................10
2.2.1 Các khái niệm liên quan............................................................................................ 10
2.2.2 Lý thuyết sáng tạo tri thức ........................................................................................ 12
2.2.3 Các nghiên cứu có liên quan..................................................................................... 14
v
2.3 Mô hình và Giả thuyết nghiên cứu..............................................................................20
2.3.1 Tác động của sự tin tƣởng (Trust): ........................................................................... 20
2.3.2 Tác động của sự giao tiếp của nhân viên (Communication between staff): ............. 21
2.3.3 Tác động của hệ thống thông tin (Information system):........................................... 21
2.3.4 Tác động của hệ thống khen thƣởng (Reward system):............................................ 22
2.3.5 Tác động của cơ cấu tổ chức (Organization structure):........................................... 23
2.3.6 Tác động của lãnh đạo (Leadership):........................................................................ 23
2.3.7 Mô hình nghiên cứu:................................................................................................ 24
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.......................................................................................................26
3.1 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................................26
3.2 Hình thành thang đo:.....................................................................................................27
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................................28
3.3.1 Thiết kế nghiên cứu định tính:.................................................................................. 28
3.3.2 Thiết kế nghiên cứu định lƣợng:............................................................................... 32
CHƢƠNG 4 ..............................................................................................................................40
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................................................40
4.1 Mô tả mẫu .....................................................................................................................40
4.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số cronbach’s alpha...........................44
4.2.1 Sự tin tƣởng .............................................................................................................. 44
4.2.2 Sự giao tiếp của nhân viên........................................................................................ 44
4.2.3 Hệ thống thông tin .................................................................................................... 45
4.2.4 Hệ thống khen thƣởng .............................................................................................. 46
4.2.5 Cơ cấu tổ chức .......................................................................................................... 46
4.2.6 Lãnh đạo ................................................................................................................... 47
4.2.7 Chia sẻ tri thức.......................................................................................................... 47
4.3 Phân tích nhân tố khám phá – EFA ..............................................................................48
4.3.1 Phân tích nhân tố EFA đối với các biến độc lập....................................................... 48
4.3.2 Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc ................................................................. 53
4.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu ....................................................................................55
4.4.1 Kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson ....................................................................... 55
4.4.2 Kiểm định giả thuyết................................................................................................. 56
4.5 Kiểm định sự khác biệt Anova .....................................................................................61
4.5.1 Phân tích sự khác biệt theo giới tính......................................................................... 61
4.5.2 Phân tích khác biệt theo độ tuổi:............................................................................... 62
4.5.3 Phân tích sự khác biệt theo cấp bậc .......................................................................... 62
4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu.......................................................................................63
vi
4.6.1 Sự tin tƣởng (STT) :.................................................................................................. 63
4.6.2 Sự giao tiếp (SGT):................................................................................................... 64
4.6.3 Hệ thống thông tin: ................................................................................................... 64
4.6.4 Khen thƣởng: ............................................................................................................ 65
4.6.5 Lãnh đạo: .................................................................................................................. 65
4.6.6 Cơ cấu tổ chức: ......................................................................................................... 66
4.6.7 Phân tích sự khác biệt: .............................................................................................. 66
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .................................................................................................68
5.1 Kết luận.........................................................................................................................68
5.2 Hàm ý quản trị ..............................................................................................................70
5.2.1 Đối với yếu tố lãnh đạo:............................................................................................ 70
5.2.2 Sự giao tiếp của nhân viên........................................................................................ 72
5.2.3 Hệ thống khen thƣởng: ............................................................................................. 73
5.2.4 Sự tin tƣởng .............................................................................................................. 74
5.2.5 Hệ thống thông tin .................................................................................................... 75
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .......................................................76
5.3.1 Hạn chế: .................................................................................................................... 76
5.3.2 Một số hƣớng nghiên cứu tiếp theo: ......................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................77
PHỤ LỤC A Bảng câu hỏi khảo sát .........................................................................................77
PHỤ LỤC B Kết quả phân tích mẫu nghiên cứu......................................................................80
PHỤ LỤC C Thang đo gốc.....................................................................................................100
PHỤ LỤC D: Sổ tay văn hóa VIETINBANK ........................................................................102
vii
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2-1: Mô Hình SECI.....................................................................................................................13
Hình 2-2: Mô hình nghiên cứu của Al-Alawi .........................................................................14
Hình 2-3: Mô hình nghiên cứu của Islam................................................................................15
Hình 2-4: Mô hình nghiên cứu của Kathiravelua ....................................................................16
Hình 2-5: Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Lập.........................................................17
Hình 2-5: Mô hình nghiên cứu của Bùi Thị Thanh.................................................................18
Hình 2-6: Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả .................................................................24
Hình 3-1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ......................................................................................26
Hình 4.1: Biểu đồ tần số Histogram .........................................................................................55
Hình 4.2 Biểu đồ phân tích phân phối tích lũy P-P ..................................................................56
Hình 4.3: Biểu đồ phân tán .......................................................................................................56
Hình 4-4: Mô hình sau khi phân tích ........................................................................................57
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2-1: Một số chỉ tiêu hoạt động của VietinBank qua các năm............................................8
Bảng 2-2: Bảng tổng hợp biến nghiên cứu ...............................................................................18
Bảng 3-1: Hai bƣớc thực hiện trong thiết kế nghiên cứu..........................................................25
Bảng 3-2: Kết quả xây dựng thang đo sau nghiên cứu định tính..............................................28
Bảng 3-3: Kết quả thu thập mẫu khảo sát................................................................................32
Bảng 3-4: Các bƣớc phân tích nhân tố EFA............................................................................34
Bảng 3-5: Mô tả các biến trong phƣơng trình hồi quy đa biến................................................36
Bảng 4.1. Thống kê phiếu điều tra ................................................................................. 38
Bảng 4.2 Phân bố mẫu theo một số thuộc tính của ngƣời phỏng vấn.......................................38
Bảng 4.3: Trung bình thang đo sự tin tƣởng.............................................................................39
Bảng 4.4: Trung bình thang đo sự giao tiếp..............................................................................39
Bảng 4.5: Trung bình thang đo hệ thống thông tin...................................................................39
Bảng 4.6: Trung bình thang đo hệ thống khen thƣởng .............................................................40
Bảng 4.7: Trung bình thang đo cơ cấu tổ chức.........................................................................40
Bảng 4.8: Trung bình thang đo lãnh đạo ..................................................................................40
Bảng 4-9: Độ tin cậy thang đo “Sự tin tƣởng” ........................................................................41
Bảng 4-10: Độ tin cậy thang đo “Sự giao tiếp của nhân viên”.................................................41
Bảng 4-11: Độ tin cậy thang đo “Hệ thống thông tin” ............................................................42
Bảng 4-12: Độ tin cậy thang đo “Hệ thống khen thƣởng”.......................................................43
Bảng 4-13: Độ tin cậy thang đo “Cơ cấu tổ chức”: .................................................................43
Bảng 4-14: Độ tin cậy thang đo “Lãnh đạo” ...........................................................................44
Bảng 4-15: Độ tin cậy thang đo “Chia sẻ tri thức”..................................................................44
Bảng 4-16: Các biến đặc trƣng và thang đo chất lƣợng tốt ....................................................45
Bảng 4-17: Các biến quan sát đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố EFA đối với các biến
độc lập.......................................................................................................................................46
Bảng 4-18: Kiểm định KMO và Barlett’s................................................................................48
Bảng 4-19: Bảng eigenvalues và phƣơng sai trích ..................................................................48
Bảng 4-20: Ma trận nhân tố với phƣơng pháp xoay Principal Varimax..................................49
ix
Bảng 4-21: Các biến quan sát phụ thuộc đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố EFA............50
Bảng 4-22: Kiểm định KMO và Barlett’s đối với biến phụ thuộc...........................................50
Bảng 4-23 Bảng eigenvalues và phƣơng sai trích đối với biến phụ thuộc ..............................51
Bảng 4-24: Ma trận nhân tố ....................................................................................................51
Bảng 4-25: Ma trận tƣơng quan giữa các biến.........................................................................52
Bảng 4-26: Bảng tóm tắt các hệ số hồi quy .............................................................................53
Bảng 4-27: Bảng kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình ............................................54
Bảng 4-28: Kiểm định phƣơng sai giữa nam và nữ.................................................................58
Bảng 4-29: Kiểm định ANOVA – giới tính.............................................................................58
Bảng 4-30: Kiểm định phƣơng sai theo độ tuối.......................................................................59
Bảng 4-31: Kiểm định ANOVA – độ tuổi...............................................................................59
Bảng 4-32: Kiểm định phƣơng sai giữa 2 nhóm cấp bậc.........................................................59
Bảng 4-33: Kiểm định ANOVA – cấp bậc ..............................................................................60
x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CCTC: Cơ cấu tổ chức;
CSTT: Chia sẻ tri thức;
HTTT: Hệ thống thông tin;
HTKT: Hệ thống khen thƣởng;
LD: Lãnh đạo;
SGT: Sự giao tiếp;
STT: Sự tin tƣờng;
TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh;
VietinBank: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam;
1
CHƢƠNG 1
1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1 giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và
câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, các nghiên cứu có liên quan,
phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu và kết cấu của luận văn.
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu
Drucker (1993) cho rằng đối với một doanh nghiệp, tri thức đƣợc xem là
nguồn tài nguyên quan trọng của tổ chức, đặc biệt đối với các doanh nghiệp luôn phải
sử dụng nhiều nguồn lực có tri thức nhƣ lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Một số nghiên
cứu trƣớc Drucker (1993); Kimiz (2005) đã chỉ ra rằng tri thức cần phải đƣợc chuyển
giao và chia sẻ giữa các cá nhân, các đơn vị thì mới có thể tạo giá trị tăng thêm cho
tổ chức, đây là một quá trình của quản lý tri thức; vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp
phải sử dụng và quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên này. Tuy nhiên, để triển khai
thành công quản lý tri thức đòi hỏi tổ chức phải xây dựng đƣợc một nền văn hóa hỗ
trợ cho việc chia sẻ tri thức. Nghiên cứu của Al-Alawi và ctg. (2007); Kimiz (2005)
cũng đã cho thấy văn hóa tổ chức có ảnh hƣởng rất lớn đến sự thành công của việc
chia sẻ tri thức ở mọi doanh nghiệp, vì vậy các doanh nghiệp phải thật sự quan tâm
đến văn hoá doanh nghiệp và vấn đề chia sẻ tri thức để góp phần nâng cao lợi thế cạnh
tranh.
Trần Hoàng Ngân (2015) cho rằng tại Việt Nam, hệ thống ngân hàng thƣơng
mại đƣợc xem là xƣơng sống của nền kinh tế; Ngân hàng thƣơng mại là cầu nối để
huy động nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân và
phân phối lại nguồn vốn này cùng các dịch vụ ngân hàng liên quan đến các doanh
nghiệp và cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn với mục tiêu phát triển nền kinh tế. Với
tầm quan trọng nhƣ vậy, Chính phủ đã có đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
thƣơng mại, góp phần tái cấu trúc nền kinh tế; Ngân hàng phải thay đổi từ tổ chức, đến
nhân sự và nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại để đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giai
đoạn hiện nay. Trong bối cảnh đó, VietinBank đã tiên phong trong áp dụng mô hình
quản trị ngân hàng hiện đại, có nền tảng công nghệ hiện đại, trình độ quản lý, quản trị
rủi ro và một yếu tố quan trọng nhất là ngân hàng đã xây dựng đƣợc một đội ngủ nhân
sự chất lƣợng cao; chuẩn hoá chất lƣợng nhân sự từ khâu tuyển dụng, đào tạo, luân
chuyển, bổ nhiệm; cải thiện đƣợc hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả hoạt động, khẳng định
vị thế của một ngân hàng thƣơng mại hàng đầu tại Việt Nam (Website
2
VietinBank.vn). Tuy nhiên, cũng nhƣ các doanh nghiệp khác tại Việt Nam, có ít doanh
nghiệp xây dựng đƣợc một môi trƣờng làm việc gắn với văn hoá chia sẻ tri thức trong
doanh nghiệp; Ở VietinBank, mặc dù đã xây dựng đƣợc sổ tay văn hóa VietinBank,
nhƣng đó cũng chỉ mới là những chuẩn mực quy định để nhân viên ứng xử với khách
hàng, với cấp trên và với nhau; và văn hoá chia sẻ tri thức trong nhân viên VietinBank
vẫn chƣa đƣợc phổ biến; Chính vì vậy từng doanh nghiệp nói chung và VietinBank
nói riêng cần thiết phải nhận thức tầm quan trọng của chia sẻ tri thức và tạo dựng
đƣợc một văn hoá chia sẻ tri thức trong doanh nghiệp; đƣa ra chính sách để động
viên, khuyến khích việc chia sẻ tri thức trong doanh nghiệp, làm thế nào để nhân viên
sẵn sàng đón nhận những những kiến thức mới và sẵn sàng chia sẻ những kiến thực
mà họ đã tìm kiếm, tích lũy đƣợc, khuyến khích nhân viên tham gia vào quá trình tạo
tri thức mới. Tuy nhiên, Davenport (1997) đã cho thấy khi tri thức đƣợc chia sẻ đến
một mức độ thì nó trở thành một loại hàng hóa công cộng, vì chia sẻ tri thức vốn
không phù hợp với bản chất của con ngƣời, họ sợ rằng sẽ mất đi sức mạnh tri thức
của họ trong tổ chức nếu chia sẻ với ngƣời khác; Ruggles (1998) chứng minh rằng
trong quản lý tri thức, chia sẻ tri thức đƣợc xem là một trong những hoạt động khó
khăn nhất. Vì vậy doanh nghiệp phải hiểu đƣợc các yếu tố thúc đẩy trong chia sẻ tri
thức, từ đó mới có thể xây dựng đƣợc văn hoá doanh nghiệp theo định hƣớng tri thức.
Để làm rỏ các vấn đề trên, đồng thời góp phần gia tăng việc chia sẻ tri thức
trong đội ngũ nhân viên VietinBank, đáp ứng yêu cầu hội nhập, tạo ra lợi thế cạnh
tranh của đơn vị, đề tài “CÁC YẾU TỐ VĂN HOÁ TỔ CHỨC ẢNH HƢỞNG
ĐẾN VIỆC CHIA SẺ TRI THỨC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC CHI
NHÁNH VIETINBANK KHU VỰC TPHCM” đã đƣợc tác giả lựa chọn thực
hiện.
1.2 Các nghiên cứu trƣớc có liên quan
Các nghiên cứu nƣớc ngoài:
Nghiên cứu “Văn hóa tổ chức và chia sẻ tri thức: Các yếu tố
quan trọng tạo nên thành công” của nhóm tác giả Al-Alawi (2007); nghiên cứu
thực hiện khảo sát vai trò của các yếu tố của văn hoá tổ chức tạo nên sự thành
công của chia sẻ tri thức trong tổ chức, giúp doanh nghiệp hiểu đƣợc vai trò của
văn hoá tổ chức trong việc tích luỹ tri thức và mở rộng tri thức để có thể tận dụng
đƣợc chuyên môn của họ.
Nghiên cứu “Văn hóa tổ chức và chia sẻ tri thức: Bằng chứng
thực nghiệm từ các tổ chức dịch vụ” của nhóm tác giả Islam (2011); nghiên cứu
3
các yếu tố của văn hoá tổ chức ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức tại bảy công ty dịch
vụ tại Bangladesh để gia tăng kết quả hoạt động của doanh nghiệp dịch vụ;
Nghiên cứu “Tác động của văn hóa tổ chức về Chia sẻ tri thức
trong tổ chức điều hành ở Tỉnh Guilan” của nhóm tác giả Mehrabi (2013);
nghiên cứu tại 38 tổ chức tại Guilan, Iran; Nghiên cứu cũng đi sâu tìm hiểu các yếu
tố của tổ chức đặc thù của một tỉnh tại Iran có ảnh hƣởng đến việc chia sẻ tri thức
Nghiên cứu “ Một văn hóa tri thức cụ thể: các tiền đề văn hóa để
chia sẻ tri thức giữa các nhóm dự án” của tác giả Mueller (2012); Nghiên cứu các
điều kiện văn hóa tiên quyết để chia sẻ tri thức giữa các nhóm dự án; Cung cấp một
cái nhìn sâu sắc vào các yếu tố của văn hóa tổ chức có ảnh hƣởng đến việc chia sẻ
tri thức giữa các nhóm dự án.
Nghiên cứu “Tại sao văn hóa tổ chức dẫn dắt chia sẻ tri thức?” của
nhóm tác giả Sunita Rega Kathiravelua, Nur Naha Abu Mansorb, T.Ramayahc,
Norhalimah Idris (2013); Nghiên cứu các yếu tố văn hóa tổ chức ảnh hƣởng đến
chia sẻ tri thức của một số tổ chức tại Malaisia.
Nghiên cứu “Ảnh hƣởng của văn hóa tổ chức đến việc chia sẻ tri
thức” của nhóm tác giả Gruber & Duxbury (2001); Tác giả nghiên cứu về bộ phận
nghiên cứu và phát triển của một công ty công nghệ cao để tìm kiếm mối quan hệ
giữa văn hóa tổ chức và việc chia sẻ tri thức.
Các nghiên cứu trong nƣớc:
Nghiên cứu “Ảnh hƣởng của văn hóa tổ chức đến việc chia sẻ tri
thức của nhân viên trong ngành xây dựng Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hoàng
Lập và Phạm Quốc Trung (2013); nghiên cứu giúp doanh nghiệp ngành xây dựng
hiểu đƣợc chia sẻ tri thức là rất quan trọng để tăng năng suất lao động và đảm bảo
sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hƣởng tới mức độ chia sẻ tri thức
trong các doanh nghiệp của Việt Nam” của tác giả Phạm Anh Tuấn (2015);
nghiên cứu đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức trong doanh nghiệp,
trong đó có yếu tố văn hóa tổ chức có ảnh hƣởng tích cực đến chia sẻ tri thức trong
doanh nghiệp.
Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức với
đồng nghiệp của giảng viên trong các trƣờng đại học” của tác giả Bùi Thị
Thanh (2014); nghiên cứu đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri