Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Các yếu tố ảnh hưởng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN LÊ CẨM NHUNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN LÊ CẨM NHUNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số chuyên ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thế Sao
TP.Hồ Chí Minh, năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của
các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính tôi.
“Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan
rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc
được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn
này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.”
TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Nguyễn Lê Cẩm Nhung
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn cũng như trong những năm học vừa qua, tôi đã
nhận được sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tâm của TS. Trần Thế Sao. Tôi xin gửi tới thầy
lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên
Khoa Sau Đại học, trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ và
giúp đỡ tôi trong những năm trên giảng đường.
Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, khuyến
khích và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và quá trình thực hiện luận văn
này.
Do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu và thực hiện nên luận
văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp
của thầy, cô và các bạn để Tôi có được cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Nguyễn Lê Cẩm Nhung
iii
TÓM TẮT
Nghiên cứu tập hợp dữ liệu của 20 ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn
2010-2020 cho thấy tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) bị ảnh hưởng như thế nào bởi các
yếu tố được lựa chọn, cụ thể là: quy mô, hệ số tiền gửi, hệ số cho vay, đòn bẩy tài chính,
dự phòng rủi ro tín dụng, khả năng thanh khoản, khả năng sinh lời và tăng trưởng kinh
tế. Nghiên cứu sử dụng phưởng pháp FGLS để xử lý hiện tượng tự tương quan và
phương sai thay đổi. Kết quả hồi quy cho thấy hệ số hệ số tiền gửi, tăng trưởng kinh tế
tác động cùng chiều đến hệ số an toàn vốn. Quy mô ngân hàng, hệ số cho vay, đòn bẩy
tài chính, dự phòng rủi ro tín dụng, khả năng sinh lời có tác động ngược chiều đến hệ số
an toàn vốn. Khả năng thanh khoản không tác động đến hệ số an toàn vốn tối thiểu. Cuối
cùng nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ngân
hàng TMCP Việt Nam.
Từ khoá: Tỷ lệ an toàn vốn (CAR), Ngân hàng TMCP Việt Nam, Basel.
iv
ABSTRACT
The study of data collection of 20 Vietnamese joint stock commercial banks in the
period 2010-2020 shows how the minimum capital adequacy ratio (CAR) is affected by
selected factors, namely: scale, deposit ratio, loan ratio, financial leverage, provision for
credit risks, liquidity, profitability and economic growth. The study uses FGLS method
to handle autocorrelation and variable variance. Regression results show that the
coefficient of deposit and economic growth have a positive impact on the capital
adequacy ratio. Bank size, loan coefficient, financial leverage, credit risk provision,
profitability have negative effects on capital adequacy ratio. Liquidity does not affect
the minimum capital adequacy ratio. Finally, the study gives recommendations to
improve the minimum capital adequacy ratio of Vietnam joint stock commercial banks.
Keywords: Capital adequacy ratio (CAR), Vietnam Joint Stock Commercial
Bank, Basel.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
TÓM TẮT ............................................................................................................iii
ABSTRACT.........................................................................................................iv
MỤC LỤC............................................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG..........................................................................................viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................ix
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................ 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................ 4
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .............................................................................. 4
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................ 4
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 5
1.6 KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨU...................................................................... 5
TÓM TẮT CHƯƠNG 1........................................................................................ 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN.. 8
2.1 CÁC KHÁI NIỆM .......................................................................................... 8
2.1.1 Khái niệm về vốn ......................................................................................... 8
2.1.2 Khái niệm tỷ lệ an toàn vốn ....................................................................... 10
2.1.3 Các lý giải cho tỷ lệ an toàn vốn................................................................ 12
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................... 13
2.2.1 Tỷ lệ an toàn vốn theo Uỷ ban Basel ......................................................... 13
vi
2.2.2 Lý thuyết vùng đệm an toàn vốn................................................................ 20
2.2.3 Lý thuyết rủi ro đạo đức............................................................................. 21
2.2.4 Lý thuyết về quản trị nguồn vốn ngân hàng thương mại........................... 21
2.2.5 Các lý thuyết M&M về cấu trúc vốn.......................................................... 23
2.2.6 Lý thuyết tài sản hiệu chỉnh rủi ro ............................................................. 25
2.2.7 Tỷ lệ an toàn vốn........................................................................................ 26
2.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY............................................................ 33
2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài........................................................................ 33
2.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam.......................................................................... 52
2.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU..................................................................... 55
TÓM TẮT CHƯƠNG 2...................................................................................... 62
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 63
3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................................... 63
3.2 ĐO LƯỜNG BIẾN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................. 63
3.2.1 Biến phụ thuộc trong mô hình.................................................................... 63
3.2.2 Biến độc lập................................................................................................ 64
3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU............................................................................. 68
3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 69
TÓM TẮT CHƯƠNG 3...................................................................................... 72
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 73
4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN .......................................................................... 73
4.2 MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN ............................................................ 73
4.3 KẾT QUẢ HỒI QUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỶ LỆ AN TOÀN VỐN
............................................................................................................................. 74
vii
4.4 KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT MÔ HÌNH..................................................... 76
4.4.1 Kiểm định đa cộng tuyến ........................................................................... 76
4.4.2 Kiểm định tự tương quan ........................................................................... 77
4.4.3 Kiểm định phương sai thay đổi.................................................................. 77
4.5 KẾT QUẢ HỒI QUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỶ LỆ AN TOÀN VỐN
BẰNG PHƯƠNG PHÁP FGLS.......................................................................... 77
4.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢ ............................................................................. 78
TÓM TẮT CHƯƠNG 4...................................................................................... 82
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN................................................................................ 83
5.1 KẾT LUẬN................................................................................................... 83
5.2 KHUYẾN NGHỊ........................................................................................... 83
5.3 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................. 86
TÓM TẮT CHƯƠNG 5...................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 88
PHỤ LỤC............................................................................................................ 98
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu nước ngoài..............................................................44
Bảng 2.2: Tổng hợp các nghiên cứu nước ngoài...........................................................54
Bảng 3.1: Các biến trong mô hình.................................................................................67
Bảng 3.2: Danh sách các ngân hàng trong bài nghiên cứu............................................68
Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến .....................................................................................73
Bảng 4.2: Ma trận tương quan.......................................................................................74
Bảng 4.3: Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng tỷ lệ an toàn vốn bằngp hương pháp
Pooled OLS, FEM, REM...............................................................................................75
Bảng 4.4: Kiểm định đa cộng tuyến ..............................................................................76
Bảng 4.5: Kiểm định tự tương quan ..............................................................................77
Bảng 4.6: Kiểm định phương sai thay đổi.....................................................................77
Bảng 4.7: Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng tỷ lệ an toàn vốn bằng phương pháp
FGLS .............................................................................................................................77
Bảng 4.8: Kiểm định giả thuyết.....................................................................................80
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU VIẾT TẮT NỘI DUNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CAR Tỷ lệ an toàn vốn
FEM Phương pháp hồi quy tác động cố định
FGLS Phương pháp hồi quy bình phương tối
thiểu tổng quát khả thi
HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
HOSE Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí
Minh
Pooled OLS Phương pháp hồi quy gộp
REM Phương pháp hồi quy tác động ngẫu
nhiên.
TMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần.