Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua trực tuyến sản phẩm và phụ kiện màn rèm vải của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐÀO QUANG HUẤN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA TRỰC TUYẾN
SẢN PHẨM VÀ PHỤ KIỆN MÀN RÈM VẢI CỦA NGƢỜI TIÊU
DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
U N V N THẠC S QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2022
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐÀO QUANG HUẤN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA TRỰC
TUYẾN SẢN PHẨM VÀ PHỤ KIỆN MÀN RÈM VẢI CỦA
NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh
Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01
U N V N THẠC S QUẢN TRỊ KINH DOANH
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN Ê THÁI HÕA
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2022
i
ỜI CAM ĐOAN
Kính thưa quý Thầy Cô, quý Độc Giả!
Tôi là: ĐÀO QUANG HUẤN, MÃ HỌC VIÊN: 1983401021007
Là học viên cao học khóa 19 – Lớp MBA019A, Khoa sau đại học, Chuyên ngành
Quản trị kinh doanh – Trường Đại Học Mở Tp. HCM.
Tôi cam đoan rằng luận văn “các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua trực tuyến
sản phẩm và phụ kiện màn rèm vải của ngƣời tiêu dùng tại Thành Phố Hồ Chí
Minh” là bài nghiên cứu của chính tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.
Nguyễn ê Thái Hòa.
Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tp. Hồ Chí Minh, 2022
Học viên
Đào Quang Huấn
ii
ỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp này, để hoàn thành được
là kết quả của cả một quá trình kiên trì, nghiêm khắc với bản thân và trách nhiệm
với việc học của tác giả; sự ủng hộ của gia đình, sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp
cùng quý Thầy Cô giảng dạy các bộ môn, các cán bộ của các phòng ban, các khoa
của trường như: Khoa sau đại học, thư viện, phòng tổ chức,…và đặc biệt là giảng
viên hướng dẫn – TS. Nguyễn Lê Thái Hòa.
Trước hết, tôi xin được tỏ lòng tri ân, biết ơn và cảm ơn sâu sắc nhất tới Thầy
giảng viên hướng dẫn – TS. Nguyễn Lê Thái Hòa, Thầy luôn động viên, tận tình chỉ
bảo và dành nhiều thời gian hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
tốt nghiệp này.
Để hoàn thành luận văn này, cũng không thể thiếu sự giúp đỡ của các nhà
quản lý trong ngành kinh doanh sản phẩm và phụ kiện màn rèm cửa đã tham gia các
buổi trao đổi, thảo luận và phỏng vấn chuyên sâu trong quá trình tác giả thực hiện
nghiên cứu định tính và đặc biệt là những người tiêu dùng trực tuyến đã tham gia
khảo sát trong quá trình tác giả thu thập dữ liệu để nghiên cứu định lượng.
Nhân đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học
Mở Tp. Hồ Chí Minh, quý Thầy Cô và Khoa sau đại học đã tạo những điều kiện
thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Tác giải
Đào Quang Huấn
iii
TÓM TẮT
Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý
định mua trực tuyến sản phẩm và phụ kiện màn rèm vải của người tiêu dùng tại Tp.
HCM, trong đó kiểm định vai trò trung gian của yếu tố niềm tin trong mối quan hệ
với mô tả sản phẩm, ảnh hưởng xã hội, rủi ro cảm nhận và chất lượng dịch vụ giao
nhận đến ý định mua (trực tuyến sản phẩm và phụ kiện màn rèm vải của người tiêu
dùng tại Tp. HCM). Mối quan hệ này được kiểm chứng qua 394 khách hàng đã từng
mua hoặc có ý định mua trực tuyến sản phẩm và phụ kiện màn rèm vải tại Tp. HCM
thông qua hình thức khảo sát trực tuyến bằng Google Form. Bằng phương pháp
SEM để kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết, kết quả nghiên cứu cho
thấy, nhân tố Mô tả sản phẩm, Ảnh hưởng xã hội, Rủi ro cảm nhận và Chất lượng
dịch vụ giao nhận có tác động trực tiếp có ý nghĩa lên niềm tin người tiêu dùng trực
tuyến và niềm tin tác động lên ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng,
trong đó yếu tố Ảnh hưởng xã hội chi phối mạnh mẽ nhất, thứ hai là Mô tả sản
phẩm và Chất lượng dịch vụ giao nhận. Rủi ro cảm nhận có tác động âm đến niềm
tin và ý định mua sắm. Tuy nhiên, hầu hết các nhân tố tác động đều không có tác
động ý nghĩa trực tiếp lên ý định mua, điều này hàm ý rằng các nhân tố này tác
động lên ý định mua sắm thông qua biến trung gian là niềm tin và kết quả kiểm định
biến điều tiết cũng cho thấy rằng cả hai xu hướng mua sắm thực dụng và hưởng thụ
đều có tác động điều tiết lên mối quan hệ giữa niềm tin và ý định mua sắm. Sau
cùng, nghiên cứu đã kết luận và trình bày hàm ý quản trị cho các doanh nghiệp, tổ
chức và cá nhân đang là những nhà bán hàng trực tuyến nhằm xây dựng các chiến
lược hiệu quả nhằm thu hút khách hàng và định hướng nghiên cứu tiếp theo.
iv
ABSTRACT
This research aims to identify influencing factors on online purchase intension
towards cloth curtains and spareparts of the consumers in Ho Chi Minh city, in wich
investigate the mediating role of Trust on the relationship between Product
description, Social influence, Perceived risk and Logistic service quality with online
purchase intension (towards cloth curtains and spareparts of consumers in Ho Chi
Minh city). These hypotheses were examined with 394 customers whom had ever
bought or intended to purchase online cloth curtains and spareparts via online
survey with Google Form. By SEM application to test research framework and
hypotheses, the results revealed that Product description, Social influence,
Perceived risk and Logistic service quality had significant positive impact on Trust
and the Trust was significant with online purchase intention, in which Social
influence had the most robust influence, the next were Product description and
Logistic service quality. Perceived risk negatively influenced on Trust and online
purchase intension. Most of these factors did not have direct relationship with
online purchase intension but indirectly via Trust. Furthermore, both shopping
orientations (utilitarian and hedonic) had moderating effect on the relationship
between Trust with online purchase intension. Finally, the thesis came with some
conclusions on theoretical contribution and managerial implications for companies,
organizations and individuals – online sellercentres – in order to build effective
marketing strategy to attract more customers, and future research orientation.
v
MỤC ỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
TÓM TẮT............................................................................................................ iii
MỤC LỤC .............................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ.......................................................................xi
DANH MỤC BẢNG........................................................................................... xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................... xiii
Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .........................................................1
1.1. Giới Thiệu Chương 1.......................................................................................1
1.2. Bối cảnh nghiên cứu và tính cấp thiết của đề tài .............................................1
1.2.1. Bối cảnh nghiên cứu thực tiễn....................................................................1
1.2.2. Bối cảnh nghiên cứu lý thuyết....................................................................3
1.2.3. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................5
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................7
1.4. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................7
1.5. Đối tượng nghiên cứu và khảo sát ...................................................................8
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................8
1.5.2. Đối tượng khảo sát .....................................................................................8
1.6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................8
1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.........................................................9
1.7.1. Ý nghĩa khoa học........................................................................................9
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................9
1.8. Bố cục của đề tài..............................................................................................9
Chƣơng 2: CƠ SỞ Ý THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................11
2.1. Giới thiệu chương 2 .......................................................................................11
2.2. Lý thuyết nền .................................................................................................11
2.2.1. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) ......................................................11
vi
2.2.2. Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM).....................................................12
2.2.3. Thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)..............13
2.2.4. Mô hình chấp nhận thương mại điện tử (e-CAM) ...................................14
2.2.5. Lý thuyết về Lòng tin và Marketing quan hệ ...........................................15
2.2.6. Đóng góp của lý thuyết nền đối với nghiên cứu ......................................17
2.3. Các nghiên cứu trước có liên quan ................................................................18
2.3.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu
dùng của Bucko và cộng sự (2018)....................................................................18
2.3.2. Nghiên cứu tác động của đánh giá của người tiêu dùng trực tuyến đối với
ý định mua hàng của người tiêu dùng trực tuyến của Dhahak và Huseynov
(2020) .................................................................................................................18
2.3.3. Nghiên cứu chất lượng dịch vụ trong thương mại điện tử của Lin and Luo
(2015) .................................................................................................................18
2.3.4. Nghiên cứu tác động nhận thức rủi ro của khách hàng đến ý định mua
hàng trực tuyến của người tiêu dùng của Ariffin và cộng sự (2018) .................19
2.3.5. Nghiên cứu tác động của Tiếp thị truyền thông xã hội đối tới ý định mua
hàng của người tiêu dùng: Vai trò trung gian của lòng tin của khách hàng của
Manzoor và cộng sự (2020)................................................................................19
2.3.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa cấp độ cá nhân đối với người tiêu
dùng trực tuyến các khía cạnh niềm tin đối với ý định mua hàng trực tuyến giữa
các nền văn hóa: Dựa trên mô hình S – O – R của Sohaib và Kang (2015) ......20
2.3.7. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của
người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định
của Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ (2016).............................................21
2.3.8. Nghiên cứu vai trò của yếu tố ảnh hưởng xã hội trong mối quan hệ với niềm
tin, thái độ, nhận thức rủi ro đến ý định mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng tại
Tp. HCM của Nguyễn Quang Thu và Lưu Thị Kim Tuyến (2018)........................21
vii
2.3.9. Nghiên cứu ảnh hưởng của lòng tin đối với ý định mua hàng trực tuyến của
người tiêu dùng: Sự tích hợp của TAM và TPB của Hà Ngọc Thắng và Cộng sự
(2019)..................................................................................................................22
2.3.10. Nghiên cứu về tác động của truyền thông xã hội lên ý định mua sắm
trực tuyến của Hoàng Thị Phương Thảo và Nguyễn Lê Thái Hòa (2018).........22
2.4. Các khái niệm nghiên cứu .............................................................................25
2.4.1. Ý định mua hàng trực tuyến .....................................................................25
2.4.2. Niềm tin (Trust)........................................................................................26
2.4.3. Mô tả sản phẩm (Pruduct description) .....................................................26
2.4.4. Rủi ro cảm nhận (Risk perceiption) .........................................................27
2.4.5. Ảnh hưởng xã hội (Social Influence).......................................................28
2.4.6. Chất lượng dịch vụ giao nhận (Logistics service quality)........................28
2.4.7. Xu hướng mua sắm (Shopping Orientation)............................................29
2.4.7.1. Xu hướng mua sắm thực dụng (Utilitarian shopping orientation) ....................... 30
2.4.7.2. Xu hướng mua sắm hưởng thụ (Hedonic shopping orientation) ......................... 30
2.5. Phát triển giả thuyết và mô hình nghiên cứu...............................................31
2.5.1. Mối quan hệ giữa mô tả sản phẩm, niềm tin và ý định mua hàng trực tuyến ........... 31
2.5.2. Mối quan hệ giữa ảnh hưởng xã hội, niềm tin và ý định mua hàng trực tuyến......... 32
2.5.3. Mối quan hệ giữa rủi ro cảm nhận, niềm tin và ý định mua hàng trực tuyến ........... 33
2.5.4. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ giao nhận, niềm tin và ý định mua hàng trực
tuyến ..................................................................................................................... 34
2.5.5. Mối quan hệ giữa niềm tin và ý định mua hàng trực tuyến................................... 35
2.5.6. Vai trò điều tiết của xu hướng mua sắm đối với mối quan hệ giữa mô tả sản phẩm,
ảnh hưởng xã hội, rủi ro cảm nhận, chất lượng dịch vụ giao nhận, niềm tin với ý định mua
hàng trực tuyến ....................................................................................................... 36
2.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................................38
2.7. Tóm tắt chương 2...........................................................................................38
Chƣơng 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................39
3.1. Giới thiệu chương 3 .......................................................................................39
3.2. Qui trình nghiên cứu......................................................................................39
3.2.1. Nghiên cứu định tính................................................................................39
viii
3.2.2. Nghiên cứu định lượng ...............................................................................43
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu ......................................................................44
3.3.1. Làm sạch dữ liệu ......................................................................................44
3.3.2. Thống kê mô tả.........................................................................................44
3.3.3. Hệ số Cronbach Alpha .............................................................................44
3.3.4. Nhân tố khám phá EFA............................................................................44
3.3.5. Nhân tố khẳng định CFA..........................................................................45
3.3.6. Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM-Structual Equation Model)
............................................................................................................................46
3.3.7. Kiểm định các ước lượng bằng phương pháp Bootstrap..........................46
3.3.8. Kiểm định vai trò trung gian của biến niềm tin........................................46
3.3.9. Kiểm định sự khác biệt của biến điều tiết về mức độ tác động lên các mối
quan hệ trong mô hình cấu trúc ..........................................................................48
3.4. Phương pháp lấy mẫu ....................................................................................49
3.4.1. Phương pháp chọn mẫu ............................................................................49
3.4.2. Kích thước mẫu.......................................................................................50
3.5. Thiết kế thang đo các khái niệm nghiên cứu .................................................50
3.6. Kết quả nghiên cứu định tính.........................................................................53
3.6.1. Kết quả phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý ...........................................53
3.6.1.1. Đại dịch Covid-19 và thương mại điện tử ....................................................... 53
3.6.1.2. Xác định các nhân tố và mức độ tác động đến niềm tin và ý định mua sắm trực
tuyến ..................................................................................................................... 54
3.6.1.3. Vai trò trung gian của niềm tin ...................................................................... 55
3.6.1.4. Tác động điều tiết của xu hướng mua sắm ...................................................... 55
3.6.2. Kết quả thảo luận nhóm tập trung (focus group) .....................................56
3.7. Tóm tắt chương 3...........................................................................................58
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................60
4.1. Giới thiệu chương 4 .......................................................................................60
4.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu định lượng chính thức.........................................60
ix
4.3. Kiểm định độ chệch phương pháp chung (CMB) và tính phân phối chuẩn của
dữ liệu ...................................................................................................................62
4.4. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha ...............................65
4.5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA.....................................................66
4.6. Kết quả phân tích CFA cho mô hình đo lường..............................................68
4.8. Kết quả kiểm định ước lượng bằng bootstrap................................................74
4.9. Kiểm định vai trò trung gian của niềm tin trong mối quan hệ giữa 4 nhân tố
tác động với ý định mua sắm................................................................................74
4.10. Kiểm định sự tác động của biến điều tiết bằng mô hình MSEM.................75
4.10.1. Kiểm định sự tác động của biến điều tiết xu hướng mua sắm thực dụng
............................................................................................................................75
4.10.2. Kiểm định sự tác động của biến điều tiết xu hướng mua sắm hưởng thụ
............................................................................................................................78
4.11. Thảo luận kết quả nghiên cứu......................................................................81
4.11.1. Bàn luận mục tiêu nghiên cứu cụ thể số 1 ..............................................81
4.11.2. Bàn luận mục tiêu nghiên cứu cụ thể số 2 ..............................................82
4.11.3. Bàn luận mục tiêu nghiên cứu cụ thể số 3 ..............................................83
4.11.4. Bàn luận mục tiêu nghiên cứu cụ thể số 4 ...............................................84
4.11.5. Bàn luận câu hỏi nghiên cứu cụ thể số 5 .................................................84
4.12. Tóm tắt chương 4 .........................................................................................84
Chƣơng 5: KẾT LU N VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ............................................86
5.1. Giới thiệu .......................................................................................................86
5.2. Kết luận..........................................................................................................86
5.3. Hàm ý về mặt lý thuyết và quản trị................................................................86
5.3.1. Hàm ý về mặt lý thuyết ............................................................................87
5.3.2. Hàm ý quản trị về mặt thực tiễn ...............................................................88
5.3.2.1. Hàm ý quản trị đối với yếu tố mô tả sản phẩm................................................. 88
5.3.2.2. Hàm ý quản trị đối với yếu tố ảnh hưởng xã hội .............................................. 91
5.3.2.3. Hàm ý quản trị đối với yếu tố chất lượng dịch vụ giao nhận .............................. 93
5.3.2.4. Hàm ý quản trị đối với yếu tố rủi ro cảm nhận................................................. 97
x
5.3.2.5. Hàm ý quản trị đối với yếu tố niềm tin ......................................................... 100
5.4. Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ....................................................102
MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO .....................................................................104
PHỤ LỤC ................................................................................................................
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi phỏng vấn sâu các nhà quản lý..........................................
Phụ lục 2: Dàn bài thảo luận nhóm...........................................................................
Phụ lục 3: Bảng câu hỏi khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua trực
tuyến sản phẩm và phụ kiện màn rèm vải ................................................................
Phụ lục 4: Kết quả phân tích EFA ............................................................................
Phụ lục 5: Kết quả CFA............................................................................................
Phụ lục 6: Hệ số tương quan giữa các khái niệm .....................................................
Phụ lục 7: Kết quả SEM ..........................................................................................
Phụ lục 8: Biến trung gian .......................................................................................
Phụ lục 9: Kết quả phân tích mô hình MSEM..........................................................
Phụ lục 10: Kết quả giá trị mean và độ lệch chuẩn ..................................................
xi
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Trang
Hình 2.1. Mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TBP)....................................12
Hình 2.2. Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM).................................................13
Hình 2.3. Mô hình hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)......14
Hình 2.4. Mô hình chấp nhận thương mại điện tử (E-CAM)...............................15
Hình 2.5. Khung lý thuyết về marketing quan hệ.................................................16
Hình 2.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................38
Hình 3.1: Sơ đồ qui trình nghiên cứu ...................................................................40
Hình 3.2: Mô hình biến trung gian .......................................................................47
Hình 4.1: Kết quả CFA (chuẩn hóa) mô hình đo lường tới hạn...........................71
Hình 4.2: Kết quả SEM (chuẩn hóa) ....................................................................73
Hình 4.3: Kết quả mô hình MSEM với biến điều tiết xu hướng mua sắm thực
dụng ......................................................................................................................78
Hình 4.4: Kết quả mô hình MSEM với biến điều tiết xu hướng mua sắm hưởng
thụ .........................................................................................................................81
xii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tổng hợp các điểm chính của các nghiên cứu trước đây.................... 23
Bảng 3.1: Bảng mô tả mẫu phỏng vấn sâu...................................................... 42
Bảng 3.2: Danh sách người tham gia thảo luận nhóm ...................................... 43
Bảng 3.3: Các thang đo khái niệm qua các nghiên cứu ban đầu ........................ 50
Bảng 3.4: Kết quả điều chỉnh các biến quan sát từ nghiên cứu định tính ............ 56
Bảng 4.1a Thói quen mua sắm của mẫu khảo sát định lượng............................ 61
Bảng 4.1b Đặc điểm mẫu khảo sát định lượng................................................ 61
Bảng 4.2 Kiểm tra một yếu tố của Harman (Harman‟s single-factor Test)......... 63
Bảng 4.3 Đánh giá phân phối chuẩn dữ liệu .................................................. 64
Bảng 4.4: Kết quả hệ số tin cậy Cronbach Alpha ............................................ 65
Bảng 4.5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA........................................ 67
Bảng 4.6: Hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích ...................................... 68
Bảng 4.7: Bảng các trọng số chuẩn hóa của kết quả phân tích CFA................... 69
Bảng 4.8: Ma trận tương quan (Tiêu chuẩn Fornell và Larcker, 1981)............... 70
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định giả thuyết ......................................................... 73
Bảng 4.10: Kết quả ước lượng bằng bootstrap (N = 2000) ............................... 74
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định biến trung gian bằng phương pháp bootstraping ...75
Bảng 4.12: Kết quả ước lượng mô hình MSEM với biến điều tiết xu hướng mua
sắm thực dụng ............................................................................................ 78
Bảng 4.13: Kết quả ước lượng mô hình MSEM với biến điều tiết xu hướng mua
sắm hưởng thụ............................................................................................ 80
Bảng 5.1. Giá trị trung bình của các biến quan sát khái niệm mô tả sản phẩm......88
Bảng 5.2. Giá trị trung bình của các biến quan sát khái niệm ảnh hưởng xã hội ...91
Bảng 5.3. Giá trị trung bình của các biến quan sát khái niệm chất lượng dịch vụ
giao nhận ...............................................................................................................93
Bảng 5.4. Giá trị trung bình của các biến quan sát khái niệm rủi ro cảm nhận......97
Bảng 5.5. Giá trị trung bình của các biến quan sát khái niệm niềm tin................100
xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt
AMOS Analysis of structures Phần mềm xử lý số liệu thống kê
thế hệ hai
AVE Average variance extracted Phương sai trích trung bình
CFA Confirmed factor analysis Phân tích nhân tố khẳng định
CFI Comparative fit index Chỉ số thích hợp so sánh
CR Composite reliability Hệ số tin cậy tổng hợp
E-CAM E-Commerce Acceptance Model Mô hình chấp nhận TMĐT
EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá
MHTT Online purchasing Mua hàng trực tuyến
MSEM Moderated structural equation
model Mô hình phương trình cấu trúc
SEM Structural equation model Mô hình cấu trúc tuyến tính
SPSS Statistical package for social
science
Phần mềm thống kê cho khoa học
xã hội
TAM Technology Acceptance Model Mô hình chấp nhận công nghệ
TMĐT E - commerce Thương mại điện tử
Tp. HCM Ho Chi Minh City Thành phố Hồ Chí Minh
TPB Theory of Planned Behavior Thuyết hành vi có hoạch định
UTAUT Unified Theory of Acceptance
and Use of Technology
Thuyết thống nhất chấp nhận và
sử dụng công nghệ