Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố thu hút dân di cư đến các tỉnh thành khu vực duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ giai đoạn 2009-2015
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ THANH KIỀU
CÁC YẾU TỐ THU HÚT DÂN DI CƯ ĐẾN CÁC
TỈNH THÀNH KHU VỰC DUYÊN HẢI MIỀN
TRUNG, TÂY NGUYÊN VÀ NAM BỘ GIAI ĐOẠN
2009-2015
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC
TP. Hồ Chí Minh, năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LÊ THANH KIỀU
CÁC YẾU TỐ THU HÚT DÂN DI CƯ ĐẾN CÁC
TỈNH THÀNH KHU VỰC DUYÊN HẢI MIỀN
TRUNG, TÂY NGUYÊN VÀ NAM BỘ GIAI ĐOẠN
2009-2015
Chuyên ngành : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành : 60 31 01 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS NGUYỄN THUẤN
TP. Hồ Chí Minh, năm 2018
i
Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Lê Thanh Kiều
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố thu hút dân di cư đến các tỉnh
thành ở khu vực Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ giai đoạn
2009 – 2015” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này,
tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng
được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có nghiên cứu, tài liệu nào của những người khác được sử dụng
trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại
các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018
Người thực hiện
Lê Thanh Kiều
ii
Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Lê Thanh Kiều
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến quý Thầy, Cô của
Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh cũng như các giảng viên thỉnh
giảng, những người đã truyền đạt, trang bị cho tôi những kiến thức quý báu
trong suốt thời gian tôi theo học tại Trường.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thuấn, người hướng
dẫn khoa học của luận văn. Thầy đã dành nhiều thời gian, nhiệt tình hướng
dẫn, định hướng, góp ý, chỉnh sửa từng đoạn văn, câu chữ để tôi hoàn thành tốt
luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, những người luôn ở cạnh hỗ trợ,
động viên và tạo mọi điều kiện để tôi tham gia và hoàn thành tốt khoá học và
luận văn.
Sau cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và các anh chị học viên
lớp ME07B đã nhiệt tình hỗ trợ, động viên, chia sẽ kinh nghiệm, kiến thức
trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin kính chúc quý Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị học viên lớp
ME07B và gia đình thật nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và thành công.
Trân trọng !
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018
Người thực hiện
Lê Thanh Kiều
iii
Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Lê Thanh Kiều
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố thu hút dân di cư đến các tỉnh thành ở
khu vực Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và Nam bộ giai đoạn 2009-2015”
được thực hiện nhằm xác định, đánh giá tác động của các yếu tố thu hút dân di
cư đến các tỉnh thành ở các khu vực trên. Trên cơ sở đó, đưa ra một số kết luận
và khuyến nghị phù hợp nhằm giúp người dân di cư ổn định cuộc sống và việc
làm tại nơi đến, đồng thời làm cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách, các
nhà quản lý chính quyền địa phương trong việc phân bổ sử dụng nguồn lao
động tại chỗ và lao động mới đến, đảm bảo cho sinh hoạt của người dân nhập
cư.
Trên cơ sở tham khảo các lý thuyết và kết quả nghiên cứu trước về di
cư nói chung và các yếu tố thu hút di cư đến nói riêng, tác giả đề xuất mô hình
lý thuyết về các yếu tố thu hút di cư đến ở các tỉnh miền Nam cũ gồm biến phụ
thuộc Y là tỷ suất nhập cư và biến độc lập X với các yếu tố: số doanh nghiệp
đang hoạt động trong và ngoài khu công nghiệp; giá trị bán lẻ hàng hóa và
dịch vụ tiêu dùng theo giá so sánh năm 2010; số cơ sở kinh tế cá thể phi nông
nghiệp bình quân trên 100.000 dân; tỷ lệ dân số đô thị bình quân; thu nhập
bình quân theo giá so sánh năm 2010; tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang
làm việc so với tổng dân số theo địa phương; số giáo viên đại học và cao đẳng
bình quân trên 100.000 dân; số giường bệnh trực thuộc sở y tế bình quân trên
100.000 dân; số lượng siêu thị.
Nguồn dữ liệu được thu thập từ Niên giám thống kê và từ số liệu thống
kê của Tổng cục thống kê qua các năm từ 2009 đến 2016.
Kết quả hồi quy và kiểm định được biến có ý nghĩa thống kê và tác
động đến tỷ suất nhập cư, cụ thể: ta thấy có 6 biến có ý nghĩa thống kê, trong
đó có 2 biến có ý nghĩa với mức 1%: lnSIEUTHI, DSDT; có 1 biến có ý nghĩa
với mức 5%: lnCSKTCT và 3 biến có ý nghĩa với mức 10%: THUNHAP,
iv
Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Lê Thanh Kiều
lnGIAODUC, VIECLAM. Cụ thể biến THUNHAP tác động ngược chiều với
tỷ suất nhập cư; biến lnCSKTCT có hệ số dương, tác động cùng chiều với tỷ
suất nhập cư; biến lnGIAODUC và biến VIECLAM cũng có hệ số dương, tác
động cùng chiều với tỷ suất nhập cư; biến SIEUTHI và DSDT có hệ số âm, tác
động ngược chiều với tỷ suất nhập cư.
v
Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Lê Thanh Kiều
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................I
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................II
TÓM TẮT................................................................................................III
MỤC LỤC..................................................................................................V
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ..........................................................IX
DANH MỤC BẢNG..................................................................................X
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................... XII
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ..................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu................................................................................ 1
1.2. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................... 3
1.3. Mục tiêu nghiên cứu. ................................................................................................ 4
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .......................................................................... 4
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu. .................................................................................... 4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu. ....................................................................................... 4
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu. ........................................................................................ 4
1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu............................................................................................ 5
1.7. Kết cấu luận văn. ...................................................................................................... 5
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƢỚC...... 7
2.1. Lý thuyết về sự di cƣ................................................................................................. 7
2.1.1. Khái niệm di cƣ............................................................................................... 7
vi
Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Lê Thanh Kiều
2.1.2. Các hình thức di cƣ cơ bản. ........................................................................... 8
2.1.3. Các thƣớc đo di cƣ.......................................................................................... 9
2.2. Một số lý thuyết và mô hình nghiên cứu............................................................... 11
2.2.1. Mô hình khu vực kép (Dual Sector Model) của Arthus Lewis................. 11
2.2.2. Mô hình thu nhập kỳ vọng (Expected Income Model) của HarrisTodaro. ................................................................................................................. 12
2.2.3. Mô hình chuyển dịch lao động .................................................................... 13
2.2.4. Các yếu tố hút - đẩy di cƣ. ........................................................................... 14
2.3. Tổng quan một số nghiên cứu trƣớc về di cƣ ở Việt Nam. ................................. 18
2.4. Mô hình nghiên cứu đề nghị. ................................................................................. 24
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................. 26
3.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................................. 26
3.2. Dữ liệu nghiên cứu.................................................................................................. 28
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 28
3.3.1. Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất (Pooled OLS) ................................. 28
3.3.2. Phƣơng pháp tác động cố định (FEM) ....................................................... 29
3.3.3. Phƣơng pháp tác động ngẫu nhiên (REM) ................................................ 30
3.3.4. Kiểm định lựa chọn mô hình ....................................................................... 30
3.3.5. Kiểm định sự phù hợp của mô hình............................................................ 31
3.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................................. 31
3.4.1. Mô hình nghiên cứu tổng quát .................................................................... 31
3.4.2. Mô tả các biến của mô hình......................................................................... 32
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................... 38
4.1. Khái quát tình hình di cƣ cả nƣớc ........................................................................ 38
4.2. Địa phƣơng có dân di cƣ ........................................................................................ 45
vii
Luận văn tốt nghiệp Học viên thực hiện: Lê Thanh Kiều
4.3. Thực trạng di cƣ ở khu vực Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ. 48
4.3.1. Di cƣ giữa các vùng. ..................................................................................... 48
4.3.2. Di cƣ giữa các tỉnh. ....................................................................................... 49
4.4. Thống kê mô tả........................................................................................................ 50
4.5. Ma trận tƣơng quan ............................................................................................... 52
4.6. Kiểm tra đa cộng tuyến .......................................................................................... 53
4.7. Hồi quy và kiểm định mô hình hồi quy ................................................................ 54
4.8. Phân tích kết quả mô hình ..................................................................................... 57
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................ 64
5.1. Kết luận.................................................................................................................... 64
5.2. Kiến nghị chính sách. ............................................................................................. 65
5.3. Những hạn chế của luận văn và hƣớng nghiên cứu tiếp theo............................. 69
PHỤ LỤC...................................................................................................X
Phụ lục 1: Thống kê mô tả các biến trong nghiên cứu.................................................. x
Phụ lục 2: Ma trận tƣơng quan....................................................................................... x
Phụ lục 3: Kiểm định Đa cộng tuyến ............................................................................. xi
Phụ lục 4: Chạy lại ma trận tƣơng quan sau khi bỏ biến........................................... xii
Phụ lục 5: Chạy lại Kiểm định đa cộng tuyến sau khi bỏ biến .................................. xii
Phụ lục 6: Mô hình hồi quy Pool OLS.........................................................................xiii
Phụ lục 7: Mô hình hồi quy FE .................................................................................... xiv
Phụ lục 8: Mô hình hồi quy RE..................................................................................... xv
Phụ lục 9: Kiểm định hausman test- lựa chọn mô hình............................................. xvi