Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Lê Ý Nhi ; Đặng Đình Tân người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆTNAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN LÊ Ý NHI
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆTNAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN LÊ Ý NHI
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN ÁN VĂN THẠC SĨ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đặng Đình Tân
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020
i
1. Tiêu đề
Các yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các quỹ tín dụng
nhân dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
2. Tóm tắt
Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ ngân
hàng do các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tự nguyện góp vốn để hoạt động ngân
hàng theo Luật các tổ chức tín dụng và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu
là tƣơng trợ nhau phát triển kinh doanh, sản xuất đặc biệt là trong lĩnh vực nông
nghiệp và phát triển nông thôn. Tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu hiện có 7 Quỹ tín
dụng nhân dân, nhìn chung thời gian qua các quỹ phát triển tƣơng đối ổn định.
Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động kinh doanh ghi nhận qua số liệu báo cáo còn khá
thấp. Mục đích của nghiên cứu này là xem xét các yếu tố và mức độ tác động của
chúng tới hiệu quả hoạt động của các quỹ trên địa bàn tỉnh. Phƣơng pháp nghiên
cứu chính đƣợc sử dụng trong đề tài này là phƣơng pháp phân tích định lƣợng
với cấu trúc dữ liệu bảng. Mẫu đƣợc chọn để nghiên cứu gồm 7 Quỹ tín dụng
nhân dân hiện đang hoạt động tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Giai đoạn nghiên cứu
liên tục từ 2011-2019. Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ Ngân hàng Nhà nƣớc Chi
nhánh Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng sử dụng trong đề tài này
là hồi quy tác động cố định (FE) và hồi quy ƣớc lƣợng ngẫu nhiên (RE), kiểm
định Hausman đƣợc dùng để chọn ra mô hình phù hợp với nghiên cứu. Sau khi
thực hiện các phƣơng pháp định lƣợng, kết quả phân tích cho thấy trong thời
gian từ 2011-2019, các yếu tố nhƣ tăng trƣởng tín dụng và quy mô tổng tài sản
cho kết quả không tác động tới hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong khi đó các
yếu tố nhƣ tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ chi phí trên thu nhập có tác động ngƣợc chiều với
hiệu quả hoạt động kinh doanh của các quỹ tín dụng nhân dân. Dựa trên kết quả
đó, nghiên cứu gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
3. Từ khóa: Quỹ tín dụng nhân dân, yếu tố ảnh hƣởng, hiệu quả hoạt động
ii
1. Tittle:
Factors affecting People’s Credit Funds operational efficiency in Ba RiaVung Tau Province.
2. Abstract
People’s Credit Fund is an organization trading money and providing
banking services voluntarily contributed captital by organizations, individuals
and households for banking operations under the Law on Credit Institutions and
the Law on Cooperatives. It is aim to support each other in business and
production development, especially in the agriculture fields and rural
development. In Ba Ria-Vung Tau Province, there are 7 People’s Credit Funds.
Funds have been developing relatively stable in general. However, the business
performance in the report is quite low. The purpose of this study is to examine
the factors and their impact on the performance of funds in the Ba Ria-Vung Tau
Province. The main method used in this study is quantitatives analysis method
with table data structure. The selected sample includes 7 People’s Credit Funds
currently operating in Ba Rịa-Vung Tau Province. Research period continously
from 2011 to 2019. The data collected from State Bank, Branch of Ba Ria-Vung
Tau. The estimated methods used in this topic are Fixed effects regression (FE)
and random estimation regression (RE), the Hausman test is used to select a
suitable model for the study. After performing quantitive methods, the results
showed that during the period 2011-2019, factors such as credit growth and the
size of total asset have no impact business performance. Meanwhile, factors such
as the ratio of non-performing loan and the ratio of cost to income have a
negative impact on the business performance of people credit funds. Based on
the results, the study will suggest some options to improve business performance
of people’s credit funds in Ba Ria-Vung Tau Province.
3. Key words: People’s Credit Fund, Factors, bussiness performance.
iii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy/Cô trong khoa, các tổ, bộ môn đã
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đặng Đình Tân đã nhiệt tình giúp đỡ, sửa
chữa, góp ý các vấn đề chuyên môn nhằm giúp tôi hoàn thành tốt luận văn tốt
nghiệp.
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi luôn nhận đƣợc sự
động viên và giúp đỡ của các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân trong
gia đình nhằm giúp tôi hoàn thành khóa học một cách tốt nhất. Tôi xin chân
thành cảm ơn!
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong các công
trình khác. Nếu không đúng nhƣ trên, tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài của
mình.
Ngƣời cam đoan
Nguyễn Lê Ý Nhi
v
MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt........................................................................................ 1
Danh mục các bảng ......................................................................................... 2
Danh mục hình và đồ thị ................................................................................. 3
Chƣơng 1: Giới thiệu .................................................................................... 4
1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................. 4
1.2.Tính cấp thiết............................................................................................. 4
1.3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ............................................................... 7
1.3.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................... 7
1.3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 7
1.3.3. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................... 7
1.4. Đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu............................................................ 7
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................. 8
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trƣớc ............... 9
2.1. Giới thiệu về quỹ tín dụng nhân dân........................................................ 9
2.1.1.Khái niệm, mục tiêu hoạt động........................................................ 9
2.1.2. Đặc trƣng cơ bản của Quỹ tín dụng nhân dân ................................ 10
2.1.3. Vai trò của quỹ tín dụng nhân dân.................................................. 10
2.1.4. Chức năng và tầm quan trọng của quỹ tín dụng nhân dân ............. 11
2.1.5. Mô hình tổ chức quản lý, giám sát hệ thống QTDND ................... 12
2.2. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................... 15
2.2.1.Mô hình Bain-Mason....................................................................... 15
2.2.2.Lý thuyết về ngƣời đại diện (agency theory)................................... 15
2.3. Một số hệ thống chỉ tiêu đánh giá ............................................................ 17
2.3.1.Hệ thống phân tích Camels.............................................................. 17
2.3.2.Hệ thống PEARLS........................................................................... 18
2.3.3. Các chỉ số theo dõi hoạt động của CGAP ..................................... 20
vi
2.4. Các yếu tố tác động tới hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng và
một số nghiên cứu trƣớc.................................................................................. 22
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................... 26
3.1. Tổng quát.................................................................................................. 26
3.2.Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 26
3.3.Các biến trong mô hình............................................................................. 27
3.3.1 Biến phụ thuộc ................................................................................. 27
3.3.2.Biến độc lập và giả thuyết nghiên cứu............................................. 27
3.4.Dữ liệu nghiên cứu.................................................................................... 30
3.4.1. Kích thƣớc mẫu............................................................................... 30
3.4.2.Xử lý dữ liệu .................................................................................... 30
3.5. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng ........................................................................... 30
3.5.1.Hồi quy tác động cố định (FE) ........................................................ 30
3.5.2.Hồi quy tác động ngẫu nhiên (RE) .................................................. 31
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu.................................................................... 33
4.1. Hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng
Tàu (giai đoạn 2011-2019).............................................................................. 33
4.2. Thống kê mô tả......................................................................................... 37
4.3. Phân tích sự tƣơng quan giữa các biến ................................................... 39
4.4. Kết quả ..................................................................................................... 41
4.4.1.Kiểm định đa cộng tuyến................................................................. 42
4.4.2.Kiểm định mức độ phù hợp giữa mô hình FE và RE ...................... 42
4.4.3.Kết quả hồi quy................................................................................ 43
4.5.Một số hạn chế và khó khăn của các QTDND.......................................... 46
Chƣơng 5: Kết luận và một số giải pháp..................................................... 48
5.1. Kết luận .................................................................................................... 48
5.2. Gợi ý giải pháp......................................................................................... 49
5.2.1.Thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng ........................................................ 49
vii
5.2.2. Hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao nghiệp vụ tín dụng............ 49
5.2.3.Giải pháp huy động vốn, sử dụng nguồn vốn.................................. 51
5.2.4.Quản lý hiệu quả chi phí.................................................................. 52
5.2.5. Điều chỉnh quy mô QTDND phù hợp ............................................ 52
5.3. Hạn chế của nghiên cứu ........................................................................... 53
Tài liệu tham khảo........................................................................................... 54
Phụ lục A......................................................................................................... 58
Phụ lục B......................................................................................................... 62
Phụ lục C......................................................................................................... 63
Phụ lục D......................................................................................................... 66