Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động tới động lực làm việc của nhân viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Đỗ Hồng Sáng ; Nguyễn Ngọc Hòa người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỒ HỒNG SÁNG
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA
NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MTV
THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC HÒA
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021
i
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin trân trọng cám ơn Quý thầy cô giảng viên sau đại học đã
nhiệt tâm truyền đạt kiến thức cho tôi, xin cám ơn các thầy cô Khoa Sau đại học đã
giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt hai năm học cao học vừa qua tại nhà trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc Hòa đã tận tình hướng dẫn tôi
thực hiện luận văn này.
Tôi xin cám ơn lãnh đạo và các cán bộ nhân viên công ty TNHH MTV Thảo
Cầm Viên SG đã bỏ chút thời gian quý báu để cung cấp thông tin cho nghiên cứu của
tôi.
Kiến thức là biển rộng, trong luận văn này sẽ không tránh khỏi những sai sót,
rất mong Quý thầy cô và bạn đọc góp ý, để tôi có thể hoàn thiện mình hơn trong
những nghiên cứu tiếp theo của mình. Xin cám ơn!
Trân trọng!
Tp. Hồ Chí Minh,ngày tháng năm 2021
Tác giả
Đỗ Hồng Sáng
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn thạc sĩ: “Các yếu tố tác động đến động lực làm việc
của nhân viên tại công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài gòn” là bài nghiên cứu
do chính bản thân thực hiện và được sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Ngọc
Hòa.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong bài luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn chưa được công bố ở
những nơi khác. Các nghiên cứu của các tác giả khác đều được trích dẫn theo đúng
quy định.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
Tác giả
Đỗ Hồng Sáng
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
1.1 Tiêu đề
Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH
MTV Thảo Cầm Viên Sài gòn
1.2 Tóm tắt
Đề tài nghiên cứu được xây dựng dựa trên tham khảo các quan điểm, học thuyết
về động lực làm việc và kết quả tổng hợp nghiên cứu trong và ngoài nước để xác định
các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH MTV
Thảo Cầm Viên Sài Gòn. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp
nghiên cứu định lượng thông qua 2 giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ (kỹ thuật định tính)
và nghiên cứu chính thức (định lượng). Nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo
luận tay đôi và thảo luận nhóm để hoàn chỉnh mô hình và thang đo. Nghiên cứu định
lượng được thực hiện bằng khảo sát và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0. Mẫu
được lấy bằng phương pháp chọn mẫu phân tầng theo tỷ lệ, dữ liệu khảo sát được thu
thập bằng phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn với đáp viên là nhân viên đang
làm việc tại Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài gòn.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng hai yếu tố thu nhập và phúc lợi có ảnh hưởng
mạnh nhất đến động lực làm việc của nhân viên. Ngoài ra, dữ liệu còn được sử dụng
để kiểm định sự khác biệt giữa các đặc điểm cá nhân đến động lực làm việc của nhân
viên. Kết quả cho thấy có sự khác biệt về tình trạng hôn nhân nhưng không có sự khác
biệt về giới tính, thu nhập, nhóm tuổi, thâm niên làm việc và bộ phận làm việc đến
động lực làm việc của nhân viên. Từ kết quả nghiên cứu, những hàm ý quản trị được
đề xuất để nâng cao động lực làm việc cho nhân viên. Căn cứ vào hệ số beta chuẩn hóa
và giá trị trung bình của từng biến quan sát của các yếu tố, các hàm ý quản trị trình bày
chi tiết cho từng yếu tố đó. Trong đó, quan trọng nhất là nhà quản trị nên đảm bảo thu
nhập và phúc lợi để đời sống nhân viên được cải thiện hơn. Đề tài nghiên cứu này có
những hạn chế khi không đề cập các yếu tố có thể có ảnh hưởng đến động lực làm việc
của nhân viên như mục tiêu, văn hóa doanh nghiệp; đó cũng chính là định hướng cho
các nghiên cứu tiếp theo có thể bổ sung.
1.3 Từ khóa
Động lực làm việc, Nguồn nhân lực, Quản trị nhân sự
iv
ABSTRACT
1.1. Title
Factors affecting work motivation of employees at Saigon Zoo and Botanical
Company Limited.
1.2. Abstract
The research topic is built based on reference to the point of view, theory of work
motivation and results. synthesize domestic and foreign research to identify factors
affecting work motivation of employees at Saigon Zoo and Botanical Company
Limited. The research method used is a quantitative research method through 2 phases:
preliminary research (qualitative engineering) and formal research (quantitative).
Qualitative research uses hands-on discussion and group discussion techniques to
complete the model and scale. Quantitative research was carried out by survey and
analysis using SPSS 20.0 software. The sample was taken by the stratified sampling
method, the survey data was collected by interviewing through a prepared
questionnaire with respondents who are employees working at Saigon Zoo and
Botanical Company Limited.
Research results have shown that two factors of income and welfare have the
strongest influence on employees' motivation to work. In addition, the data is also used
to verify the difference between personal characteristics and employee motivation. The
results show that there is a difference in marital status but no difference in sex,
income, age group, working age and working division to employee's work motivation.
From the research results, management implications are proposed to improve
employee motivation. Based on the standardized beta coefficient and the average value
of each observed variable of the factors, the administrative implications are presented
in detail for each of these factors. In which, the most important thing is that managers
should ensure income and welfare to improve employee's life. This research topic has
limitations when it does not mention factors that may affect employees' work
motivation such as goals, corporate culture; That is also the direction for the next
research that can be added.
1.3. Keywords
Working motivation, Human Resources, Staff management
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN.......................................................................................................iii
MỤC LỤC................................................................................................................................ v
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH ..............................................................................................................xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................xii
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................... 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................................. 1
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN..................................................................... 2
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI............................................................... 4
1.3.1. Mục tiêu tổng quát...................................................................................................... 4
1.3.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................................. 4
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 4
1.5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................... 4
1.6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................... 5
1.7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..................................... 6
1.8. BỐ SỞ CỦA NGHIÊN CỨU........................................................................................ 6
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................ 8
2.1.CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU............................... 8
2.1.1. Khái niệm về nhân viên ..................................................................................8
2.1.2.Khái niệm về động lực làm việc ......................................................................9
2.1.3. Sự cần thiết phải tạo động lực làm việc.......................................................12
2.1.4. Mục đích của việc nâng cao động lực cho ngƣời lao động ........................13
2.1.5. Khái niệm động lực làm việc trong khu vực công......................................13
2.1.6. Các biểu hiện động lực làm việc của nhân viên Nhà nƣớc........................13
2.2. VAI TRÒ CỦA ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC.............................................................. 17
2.3. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC................................................ 17
2.3.1. Lý thuyết bậc thang nhu cầu của Maslow ..................................................17
vi
2.3.2. Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg............................................................18
2.3.3. Thuyết nhu cầu của McClelland..................................................................19
2.3.4. Thuyết kỳ vọng của Vroom ..........................................................................20
2.3.5. Thuyết nhu cầu ERG của Alderfer .............................................................21
2.3.6. Thuyết công bằng của Adams......................................................................21
2.3.7. Quan điểm về đặc điểm công việc của Hackman & Oldman....................22
2.3.8. Lý thuyết về quyền tự quyết.........................................................................23
2.3.9. Lý thuyết động lực làm việc 3.0 ...................................................................24
2.3.10. Thuyết thúc đẩy bằng sự tăng cƣờng của Skinner (1990).......................25
2.4. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC............................................. 25
2.4.1. Nghiên cứu của nƣớc ngoài ..........................................................................25
2.4.2. Nghiên cứu trong nƣớc .................................................................................28
2.5. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................... 32
2.5.1. Cơ sở đề xuất mô hình ..................................................................................32
2.5.2. Đề xuất giả thuyết và mô hình nghiên cứu .................................................34
CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 39
3.1.QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 39
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................. 40
3.2.1.Nghiên cứu định tính .....................................................................................40
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng .................................................................................41
3.3. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI VÀ MÃ HÓA THANG ĐO................................. 42
3.3.1. Thiết kế bảng câu hỏi....................................................................................42
3.3.2.Diễn đạt và mã hóa thang đo.........................................................................42
3.4. PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................ 44
3.4.1. Phƣơng pháp chọn mẫu................................................................................44
3.4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................44
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 48
4.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH MTV THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN........... 48
4.2. MÔ TẢ MẪU................................................................................................................. 48
4.3. CÁC KIỂM ĐỊNH THỐNG KÊ............................................................................... 50
4.3.1. Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha .......................................................50
vii
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ...............................................................52
4.4.PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN .................................................................................... 55
4.5. PHÂN TÍCH HỒI QUY.............................................................................................. 57
4.6. DÒ TÌM VI PHẠM TRONG CÁC GIẢ ĐỊNH CỦA HỒI QUY TUYẾN
TÍNH....................................................................................................................................... 58
4.7. PHƢƠNG TRÌNH HỒI QUY BỘI VÀ KẾT LUẬN CÁC GIẢ THUYẾT.... 62
4.8. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CÁC BIẾN THUỘC TÍNH CÁ NHÂN ........ 64
4.8.1.Kiểm định sự khác biệt về giới tính..............................................................64
4.8.2. Kiểm định sự khác biệt về tình trạng hôn nhân.........................................65
4.8.3. Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi ...............................................................67
4.8.4. Kiểm định sự khác biệt về thu nhập............................................................67
4.8.5. Kiểm định sự khác biệt về thâm niên công tác...........................................68
4.9. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 69
4.10. SO SÁNH KẾT QUẢ VỚI NGHIÊN CỨU TRƢỚC......................................... 70
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ..................................................73
5.1. KẾT LUẬN.................................................................................................................... 73
5.2. HÀM Ý QUẢN TRỊ..................................................................................................... 74
5.2.1.Thu nhập.........................................................................................................74
5.2.2.Phúc lợi............................................................................................................75
5.2.3. Cân bằng cuộc sống và công việc .................................................................76
5.2.4. Cảm nhận vai trò cá nhân trong công việc .................................................77
5.2.5. Điều kiện làm việc .........................................................................................77
5.2.6. Mối quan hệ với đồng nghiệp.......................................................................78
5.2.7.Công nhận thành tích.....................................................................................79
5.2.8. Tình trạng hôn nhân .....................................................................................80
5.3. HẠN CHẾ ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU TIẾP
THEO...................................................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................i
PHỤ LỤC................................................................................................................................iii
PHỤ LỤC 1A: DANH SÁCH THẢO LUẬN TAY ĐÔI VÀ THẢO LUẬN NHÓM
...................................................................................................................................................iii
DANH SÁCH THẢO LUẬN TAY ĐÔI...........................................................................iii
viii
PHỤ LỤC 1B: DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI......................................................iv
PHỤ LỤC 1C: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM ........................................................... v
PHỤ LỤC 1D: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG SƠ BỘ..............................ix
PHỤ LỤC 1E: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC..............................xvi
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG CHÍNH THỨC ........................................xix
PHỤ LỤC 2A : KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ANPHA........................xix
PHỤ LỤC 2B: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA............................................................xxiii
PHỤ LỤC 2C: MA TRẬN TƢƠNG QUAN ...............................................................xxvi
PHỤ LỤC 2D: PHÂN TÍCH HỒI QUY .....................................................................xxvii
PHỤ LỤC 2E: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH xxviii
PHỤ LỤC 3A: SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................xxxi
SO SÁNH VỚI NGHIÊN CỨU NƢỚC NGOÀI........................................................xxxi
SO SÁNH VỚI NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC .....................................................xxxii
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu ...................................................................31
Bảng 3.1. Diễn đạt và mã hóa thang đo...........................................................................42
Bảng 4.1. Thống kê mô tả................................................................................................49
Bảng 4.2. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 1 của biến độc lập.........................50
Bảng 4.3. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc .............................51
Bảng 4.4.Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2 của biến độc lập..........................52
Bảng 4.5. Kết quả ma trận xoay của phân tích EFA lần 3...............................................53
Bảng 4.6. Kết quả ma trận xoay của phân tích EFA cho biến phụ thuộc........................54
Bảng 4.7. Đặt tên đại diện trung bình các yếu tố.............................................................55
Bảng 4.8. Bảng ma trận tương quan Pearson .................................................................56
Bảng 4.9.Tóm tắt mô hình hồi quy..................................................................................57
Bảng 4.10.Bảng ANOVAa
cho hồi quy ...........................................................................57
Bảng 4.11. Kết quả hồi quy .............................................................................................58
Bảng 4.12. Kết quả kiểm định tương quan hạng Spearman ............................................61
Bảng 4.13. Kết luận về các giả thuyết nghiên cứu ..........................................................63
Bảng 4.14. Kết quả kiểm định Independent Sample T-test cho giới tính........................65
Bảng 4.15. Kết quả kiểm định Independent Sample T-test cho tình trạng hôn nhân......66
Bảng 4.16. Giá trị trung bình động lực làm việc theo tình trạng hôn nhân.....................67
Bảng 4.17. Kết quả thống kê Levene về độ tuổi..............................................................67
Bảng 4.18. Kết quả kiểm định phương sai Oneway ANOVA về độ tuổi .......................67
Bảng 4.19. Kết quả thống kê Levene về thu nhập...........................................................68
x
Bảng 4.20. Kết quả kiểm định phương sai Oneway ANOVA về thu nhập.....................68
Bảng 4.21. Kết quả thống kê Levene về thâm niên làm việc ..........................................68
Bảng 4.22. Kết quả kiểm định phương sai Oneway ANOVA về thâm niên công tác ....69
Bảng 5.1. Các giá trị trung bình của thang đo Thu nhập.................................................74
Bảng 5.2. Các giá trị trung bình của thang đo Phúc lợi...................................................75
Bảng 5.3. Các giá trị trung bình của thang đo Cân bằng cuộc sống và công việc ..........76
Bảng 5.4. Các giá trị trung bình của thang đo Cảm nhận vai tròcá nhân trong công việc
.........................................................................................................................................77
Bảng 5.5. Các giá trị trung bình của thang đo Điều kiện làm việc..................................78
Bảng 5.6. Các giá trị trung bình của thang đo Mối quan hệ với đồng nghiệp.................78
Bảng 5.7. Các giá trị trung bình của thang đo Công nhận thành tích..............................79
xi
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Các cấp bậc nhu cầu của Maslow........................................................................ 18
Hình 2.2: Thuyết hai nhân tố của Herzberg......................................................................... 19
Hình 2.3: Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldman....................................... 23
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Kovach (1987)............................................................. 26
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của Parkin và cộng sự (2009)............................................. 27
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của của Islam và cộng sự (2015)........................................ 27
Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của Bùi Thị Minh Thu & Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014). 28
Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu của Phạm Thị Minh Lý (2015)........................................... 29
Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu đề xuất.............................................................................. 38
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu........................................................................................... 39
Hình 4.1: Tần số của phần dư chuẩn hóa............................................................................. 58
Hình 4.2: Biểu đồ tần số Q-Q Plot....................................................................................... 59
Hình 4.3: Biểu đồ phân tán của phần dư ............................................................................. 60