Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Các yếu tố tác động đến ý định tiếp tục sử dụng "BIDV Smartbanking" của khách hàng tại ngân hàng BIDV chi nhánh Phú Nhuận
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
LÊ THÚY QUỲNH
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC
SỬ DỤNG “BIDV SMARTBANKING” CỦA
KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV
CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
LÊ THÚY QUỲNH
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC
SỬ DỤNG “BIDV SMARTBANKING” CỦA
KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV
CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : TS. CAO MINH TRÍ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: LÊ THÚY QUỲNH
Ngày sinh: 30/09/1988 Nơi sinh: Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1983401012053
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho
Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ
thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
(Ghi rõ họ và tên)
Lê Thúy Quỳnh
I
CONG HOA xA HOI cHiJ NGHiA VI~T NAM
Doc Hip - TU' do - Hanh phuc
YKIEN CHO PHEP BAo VE .. LuAN VAN THAC . si
CVA GIANG VlEN HUONG DAN
Giang vien huang ddn: CAO MINH TRl
Hoc vien thl,lC hi~n: TIU1Y QuYNH Lap: MBAO 19B
Ngay sinh: 30109/2021 Nai sinh: Ba Ria - Vung Tau
Ten d~ tai: cAc YEU TO TAc DONG DEN Y DJNH TIEP Tl)C SU Dl)NG "BIDV
SMARTBANKING" CUA KRACH HANG TAl NGAN HANG BIDV CHI NHAl\TH PIU)
b
NHE~N.
Y ki~n cua giao vien huang ddn vS vi~c cho phep hoc vien LE THUY QuYNH
OA 1 ~ ~ 'HA' d;' ~~ / ~ '- - L 5t I f.o'l duqc ao V9 uq.n van truac 01 ong: "'~'~'\j.....r:o""~"'f'-"~~'r"'~""V'v.. ",. ............. .
/
Thanh ph8 H6 Chi Minh, ngay.d?!. .. thang AI/. .. nam 2021
Nguai nh~n xet
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố tác động đến ý định tiếp tục sử dụng
BIDV SmartBanking của khách hàng tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Phú Nhuận” là
bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2021
Người thực hiện
LÊ THÚY QUỲNH
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn GVHD - Tiến Sĩ Cao Minh Trí, cùng các quý
thầy, cô giảng dạy tại khoa đào tạo sau đại học, Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh đã tận
tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm và hướng dẫn về lý thuyết cũng như
triển khai thực tế để em có thể hoàn thành đề tài “Các yếu tố tác động đến ý định tiếp
tục sử dụng BIDV SmartBanking của khách hàng tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Phú
Nhuận”.
Đồng thời, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh/chị/em đã
cung cấp những ý kiến đóng góp hỗ trợ em trong quá trình thực hiện luận văn.
Trong suốt quá trình thực hiện, mặc dù đã trao đổi, tiếp thu ý kiến đóng góp
của quý thầy cô, bạn bè, tham khảo tài liệu ở nhiều nơi và hết sức cố gắng để hoàn
thiện luận văn song vẫn không tránh khỏi sự sai sót vì vậy rất mong nhận được những
thông tin đóng góp, phản hồi từ quý thầy cô và bạn bè để luận văn được hoàn thiện
một cách tốt nhất.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2021
Người thực hiện
LÊ THÚY QUỲNH
iii
TÓM TẮT
Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề ra đó là điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến
ý định tiếp tục sử dụng BIDV SmartBanking của khách hàng tại BIDV chi nhánh Phú
Nhuận thông qua cảm nhận sự hữu ích. Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm các yếu tố
tác động đến sự cảm nhận sự hữu ích của người tiêu dùng: Lợi thế tương đối; Khả
năng tương thích; Độ phức tạp; Khả năng dùng thử; Khả năng quan sát. Bên cạnh đó,
nghiên cứu cũng đạt được mục tiêu là đánh giá được mức độ ảnh hưởng của từng yếu
tố đến ý định tiếp tục sử dụng BIDV SmartBanking thông qua cảm nhận sự hữu ích
của khách hàng tại BIDV chi nhánh Phú Nhuận.
Số mẫu khảo sát được phát ra là 500 mẫu, sau khi thu hồi các phiếu trả lời và
làm sạch dữ liệu kết quả cuối cùng là có 474 mẫu đạt yêu cầu để tiến hành phân tích
dữ liệu. Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS và SmartPLS để phân tích số liệu và
kiểm định thang đo cũng như giả thuyết.
Kết quả cho thấy “Khả năng tương thích” là yếu tố dự báo chính có tác động
mạnh nhất cùng chiều đến cảm nhận sự hữu ích với hệ số beta là 0,251 (pvalues=0,000 < 0,05). Tiếp theo là “Độ phức tạp” có tác động mạnh ngược chiều thứ
hai đến cảm nhận sự hữu ích với hệ số beta là -0,197 (p-values = 0,003 < 0,05). Cuối
cùng là “Khả năng quan sát” có tác động cùng chiều thứ ba đến cảm nhận sự hữu ích
với hệ số beta là 0,149 (p-values= 0,026 < 0,05). Kết quả cũng cho thấy mối quan hệ
giữa “cảm nhận hữu ích” và “ý định tiếp tục sử dụng ứng dụng” có tác động tích cực
và cùng chiều với hệ số beta là 0,578 (p-values= 0,000 < 0,05). Còn lại “Khả năng
dùng thử” không có tác động đến cảm nhận sự hữu ích của khách hàng với p-values=
0,067 > 0,05 (không có ý nghĩa thống kê). Yếu tố “Lợi thế tương đối” không có tác
động đến cảm nhận sự hữu ích với p-values= 0,130 > 0,05 (không có ý nghĩa thống
kê).
iv
ABSTRACT
The study has achieved the set goal which is to investigate the factors affecting
the intention to continue using BIDV SmartBanking of customers at BIDV Phu
Nhuan Branch through perceived usefulness. The proposed research model includes
factors affecting the perceived usefulness of consumers: Relative advantage;
Compatibility; Complexity; Possibility of trial; Visibility. In addition, the study also
achieved the goal of assessing the influence of each factor on the intention to continue
using BIDV SmartBanking through perceived usefulness of customers at BIDV Phu
Nhuan Branch.
The number of survey samples was 500 samples, after recovering the answer
sheets and cleaning the data, the final result was 474 samples that met the
requirements for data analysis. The study used SPSS and SmartPLS software to
analyze data and test scales and hypotheses.
Research results show that “Compatibility” is the main predictor with the
strongest impact on perceived usefulness with a beta coefficient of 0.251 (p-values
=0.000 < 0.05). Next is “Complexity” with the second strongest negative impact on
perceived usefulness with a beta coefficient of -0.197 (p-values = 0.003 < 0.05).
Finally, “Observability” has a third positive effect on perceived usefulness with a
beta coefficient of 0.149 (p=values= 0.026 < 0.05). The results also show that the
relationship between perceived usefulness and intent to continue using the application
has a positive and positive effect with a beta coefficient of 0.578 (p-values= 0.000 <
0.05). The remaining “Trial ability” has no impact on customers' perceived usefulness
with p-values= 0.067 > 0.05 (no significance). The factor “Relative advantage” has
no impact on perceived usefulness with p-values= 0.130 > 0.05 (no significance).
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii
TÓM TẮT ...............................................................................................................iii
ABSTRACT ............................................................................................................ iv
MỤC LỤC ................................................................................................................ v
DANH MỤC VIẾT TẮT...................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ.......................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... x
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU........................................................ 1
1.1 Giới thiệu BIDV chi nhánh Phú Nhuận và ứng dụng BIDV Smart Banking . 1
1.2 Thực trạng về tình hình sử dụng BIDV SmartBanking tại ngân hàng BIDV chi
nhánh Phú Nhuận Tp. Hồ Chí Minh. .................................................................... 3
1.3 Sự cần thiết nghiên cứu................................................................................... 5
1.4 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 7
1.5 Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 8
1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 8
1.7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................................................. 8
1.8 Kết cấu luận văn.............................................................................................. 9
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................... 10
2.1 Khái niệm ý định tiếp tục sử dụng ................................................................ 10
2.2 Lý thuyết lan tỏa sự đổi mới (Innovation Diffusion Theory - IDT) ............. 11
2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM).... 13
2.4 Mô hình nghiên cứu trước............................................................................. 15
2.4.1 Nghiên cứu của Huang và cộng sự (2020)................................................ 15
2.4.2 Nghiên cứu của Chakiso (2019) ............................................................... 16
2.4.3 Nghiên cứu của Lema (2017) ................................................................... 17
2.4.4 Nghiên cứu của Al-Jabri và Sohail (2012) ............................................... 18
2.4.5 Nghiên cứu của Salloum và cộng sự (2019)............................................. 19
2.4.6 Nghiên cứu của Salloum và Mostafa (2018) ............................................ 20
2.4.7 Nghiên cứu của Nguyễn Quang Tâm (2020)............................................ 21
vi
2.4.8 Nghiên cứu của Phạm Thanh Hoa, Trần Kiều Nga và Lê Quang Khôi (2020)
............................................................................................................................ 22
2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................... 23
2.6 Giả thuyết ...................................................................................................... 25
Tóm tắt chương 2 ................................................................................................ 28
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................. 29
3.1 Quy trình nghiên cứu..................................................................................... 29
3.2 Nghiên cứu sơ bộ định tính ........................................................................... 29
3.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng .................................................................... 40
3.3.1 Kỹ thuật chọn và lấy mẫu ......................................................................... 40
3.3.2 Cách thức khảo sát .................................................................................... 40
3.3.3 Công cụ và thang đo đo lường .................................................................. 41
3.3.4 Xử lý dữ liệu ............................................................................................. 42
Tóm tắt chương 3 ................................................................................................ 42
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU.............................................. 43
4.1 Thống kê mô tả.............................................................................................. 43
4.1.1 Thống kê tần số......................................................................................... 43
4.1.2 Thống kê trung bình.................................................................................. 45
4.2 Đánh giá mô hình đo lường bằng phần mềm SmartPLS .............................. 47
4.2.1 Hệ số tải nhân tố ngoài (Outer Loading) .................................................. 48
4.2.2 Độ tin cậy thang đo (Reliability) .............................................................. 49
4.2.3 Tính hội tụ (Convergence)........................................................................ 50
4.2.4 Tính phân biệt (Discriminant)................................................................... 50
4.3 Đánh giá mô hình cấu trúc SEM bằng phần mềm SmartPLS....................... 52
4.3.1 Đánh giá đa cộng tuyến (VIF) .................................................................. 52
4.3.2 Mức độ giải thích của biến độc lập cho phụ thuộc ................................... 53
4.3.3 Đánh giá các mối quan hệ tác động .......................................................... 54
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu ....................................................................... 55
Tóm tắt chương 4 ................................................................................................ 59
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ............................................ 61
5.1 Kết luận ......................................................................................................... 61
5.2 Hàm ý quản trị............................................................................................... 62
5.2.1 Yếu tố “Độ phức tạp” ............................................................................... 62
vii
5.2.2 Yếu tố “Khả năng tương thích” ................................................................ 63
5.2.3 Yếu tố “Khả năng quan sát”...................................................................... 64
5.2.4 Mối quan hệ giữa “Cảm nhận sự hữu ích” và “Ý định tiếp tục sử dụng” ứng
dụng BIDV SmartBanking................................................................................. 64
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tương lai ....................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 67
PHỤ LỤC 1A. DANH SÁCH THẢO LUẬN CHUYÊN GIA VÀ KHÁCH
HÀNG ..................................................................................................................... 70
PHỤ LỤC 1B. DÀN BÀI THẢO LUẬN.............................................................. 71
PHỤ LỤC 2. BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ..................... 75
PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................. 79