Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến việc thu hút FDI tại các nước Đông Nam Á: Khóa luận tốt nghiệp Đại học / Mai Ngọc Thanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
MAI NGỌC THANH
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THU HÚT FDI TẠI
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
MAI NGỌC THANH
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THU HÚT FDI TẠI
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
i
TÓM TẮT
Trong những năm gần đây, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò là
động lực tăng trưởng đối với nền kinh tế của các quốc gia đang phát triển như Đông
Nam Á. FDI giúp phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô thị trường, tạo việc làm
cho lực lượng lao động, … Tuy vậy, chất lượng nguồn vốn chưa cao đồng thời do
phân bổ không đều nên ASEAN vẫn cần nỗ lực huy động thêm nhằm bổ sung, phát
triển các khu vực tiềm năng khác. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê và
hồi quy mô hình để tìm ra các yếu tố có tác động đến việc thu hút FDI vào khu vực
nhằm làm cơ sở đưa ra một số khuyến nghị giúp nâng cao chất lượng huy động
nguồn vốn này. Kết quả đạt được cho thấy một số yế tố tác động đã thay đổi: thế
mạnh về giá lao động, lạm phát là yếu tố trước đây có ảnh hưởng tương đối giờ đây
lại không phải là điều đáng quan tâm. Thay vào đó chính sách thuế và quy mô thị
trường lại đóng vai trò rất quan trọng, cần được quan tâm cải thiện để có thể nâng
cao khả năng thu hút được nhiều vốn FDI chất lượng.
In recent years, foreign direct investment (FDI) has served as a growth engine for
the economies of developing countries such as Southeast Asia. FDI helps to develop
infrastructure, expand market size, create jobs for the labor force, etc. However, the
quality of capital is not high due to uneven allocation, so ASEAN still needs to
mobilize more FDI to supplement and develop other potential areas. The study uses
statistical method and regression model to find the factors that influence FDI
attraction in the region as a basis for making some recommendations to improve
the ability to mobilize capital. The results show that some of the region's traditional
strengths have changed, particularly in the price of labor. Inflation, a factor that
previously had a relative effect on foreign investors' investment decisions, have
decresed its influence recently. Rather, tax policy and market size play a very
important role, and need to be improved in order to improve the attractiveness of
high quality FDI.
ii
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, kết quả nghiên cứu
là trung thực, trong đó không có các nội dung được công bố trước đây hoặc các nội
dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong
khóa luận.
iii
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... vi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU...............................................................1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU................................................................................2
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.....................................................2
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................2
1.5. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU......................................................................2
1.6. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN ..........................................................................3
CHƯƠNG 2: FDI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT FDI............4
2.1. LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.................................4
2.1.1. Khái niệm..........................................................................................................4
2.1.2. Vai trò của FDI..................................................................................................6
2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................................9
2.3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM......................................................................12
2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ FDI.............15
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................21
3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................21
3.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BIẾN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.......22
3.2.1. Biến phụ thuộc – FDI......................................................................................22
3.2.2. Biến độc lập.....................................................................................................22
3.2.3. Trình tự nghiên cứu.........................................................................................27
iv
CHƯƠNG 4: THỰC HIỆN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH
NGHIÊN CỨU..........................................................................................................29
4.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ..........................................................................................29
4.2. LỰA CHỌN MÔ HÌNH HỒI QUY...................................................................34
4.3. KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH ................................................39
4.3.1. Tự tương quan .................................................................................................39
4.3.2. Đa cộng tuyến .................................................................................................40
4.3.3. Phương sai sai số thay đổi...............................................................................40
4.3.4. Phần dư có phân phối chuẩn ...........................................................................41
4.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................42
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................................................47
5.1. KẾT LUẬN........................................................................................................47
5.2. KHUYẾN NGHỊ................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................53
PHỤ LỤC..................................................................................................................56
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
R&D Research & development nghiên cứu và phát triển
WB World Bank ngân hàng thế giới
MNC Multinational Corporation tập đoàn đa quốc gia
USD đô la Mỹ
GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội
ICC International Chamber of Commerce Phòng thương mại quốc tế
OECD
Organization for Economic
Cooperation and Development
tổ chức hợp Tác và phát triển kinh
tế
ETPF European Tax Policy Forum Diễn đàn chính sách thuế Châu Âu
BND Brunei Dollar đô la Brunei
VND Việt Nam đồng
ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á