Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Trần Ngọc Kim Ngân ; người hướng dẫn khoa học Lê Thị Tuyết Hoa
PREMIUM
Số trang
96
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1412

Các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Trần Ngọc Kim Ngân ; người hướng dẫn khoa học Lê Thị Tuyết Hoa

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN NGỌC KIM NGÂN

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT

NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã ngành: 8 34 02 01

Đề tài:CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

HVTH : TRẦN NGỌC KIM NGÂN

MSHV : 020120180068

GVHD : PGS.TS LÊ THỊ TUYẾT HOA

Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2020

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 2020

Chủ tịch Hội đồng xét duyệt

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là : TRẦN NGỌC KIM NGÂN

Sinh ngày 13 tháng 06 năm 1996 – tại: TP.Hồ Chí Minh

Hiện đang công tác tại: Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh

Tân Sơn Nhất

Là học viên lớp cao học : CK20B02 của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí

Minh

Cam đoan đề tài: “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM”

Chuyên ngành: Tài Chính- Ngân hàng

Mã số : 8340201

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ TUYẾT HOA

Luận văn đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh.

Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp lấy học vị thạc sĩ tại bất kì một trƣờng

đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả

nghiên cứu là trung thực, trong đó không có nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây

hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ đƣợc dẫn nguồn đầy đủ

trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình

TP.Hồ Chí Minh, ngày….. tháng 06 năm 2020

Ngƣời cam đoan

TRẦN NGỌC KIM NGÂN

ii

LỜI CẢM ƠN

Bài luận văn này đƣợc hoàn thành chính là những nỗ lực quyết tâm của bản

thân nhƣng quan trọng nhất góp phần cho việc hoàn thành luận văn chính là những

kiến thức mà quí thầy cô Khoa Sau đại học - trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ

Chí Minh đã tuyền đạt trong suốt những năm học vừa qua.

Trƣớc khi đi vào nội dung luận văn, tôi xin dành một sự biết ơn, kính trọng và

gửi lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn

luận văn, đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn tôi tìm ra hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực

tế, tìm kiếm tài liệu, giải quyết vấn đề…nhờ đó tôi mới có thể hoàn thành luận văn cao

học của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ và những ngƣời thân

trong gia đình đã hỗ trợ, tạo điều kiện trong thời gian tôi theo học khóa thạc sĩ tại

trƣờng.

Thời gian nghiên cứu cũng nhƣ kiến thức hạn chế, việc sai sót trong bài là

không thể tránh khỏi. Vì vậy tôi rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến từ phía quý thầy cô

và Hội đồng phản biện để tôi có thể thấy đƣợc các thiếu sót, hoàn thiện hơn vốn kiến

thức của mình và có thể tự tin bƣớc vào cuộc sống với vốn kiến thức có đƣợc

Kính chúc toàn thể quý thầy cô sức khỏe và thành công trong cuộc sống

Xin chân thành cảm ơn.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2020

iii

TÓM TẮT

 Tiêu đề

Các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần

Việt Nam

 Tóm tắt

Theo dữ liệu thống kê một số chỉ tiêu cơ bản tháng 04/2019 (Ngân hàng Nhà

nƣớc, 2019) tỷ lệ an toàn vốn toàn hệ thống là 12,19% trong khi tỷ lệ này là 9,61%

trong các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, ngoài ra tỷ lệ này là 11,1% tại các ngân

hàng cổ phần. Nếu đạt đƣợc tiêu chuẩn CAR, các ngân hàng thƣơng mại sẽ tạo ra

một rào cản tốt đối với biến động tài chính để tránh rủi ro và bảo vệ khách hàng của

mình. Do đó, câu hỏi cho ban lãnh đạo ngân hàng thƣơng mại là làm thế nào để cải

thiện CAR, khi mọi biến động dù là nhỏ nhất cũng sẽ ảnh hƣởng lớn đến giá trị

cũng nhƣ họat động của ngân hàng. Cách tốt nhất để trả lời câu hỏi này là xác định

những yếu tố nào ảnh hƣởng đến CAR và nghiên cứu này tập trung vào nhóm các

ngân hàng thƣơng mại niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.

Nghiên cứu này nh m mục tiêu xác định chiều hƣớng và mức độ tác động của các

yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. Từ

kết quả nghiên cứu thực nghiệm, đề xuất một số khuyến nghị để đạt tỷ lệ an toàn

vốn cho các NHTMCP Việt Nam. Luận văn áp dụng mô hình hồi quy dựa trên các

mô hình nghiên cứu trƣớc đây của Al-Sabbagh và Magableh (2004) và Yahaya

et.al.(2016) và để đo lƣờng tác động của các yếu tố đến tỷ lệ an toàn vốn của các

NHTMCP Việt Nam.

Các kết quả đạt đƣợc hệ số hồi quy của ROE, LnSIZE mang dấu dƣơng và có ý

nghĩa thống kê; hệ số hồi quy đứng trƣớc DEP, GDP, INF, ROA mang dấu âm và

có ý nghĩa thống kê 5% này chứng tỏ r ng các biến trên có tác động tới tỷ lệ an

toàn vốn của các ngân hàng thƣơng mại (CAR). Trong khi các biến LOA, LIQ là

không có ý nghĩa thống kê (do Prob >0.05).

Dựa trên cơ sở mô hình hồi quy cho thấy quy mô ngân hàng và tỷ lệ an toàn vốn

iv

có mối quan hệ cùng chiều nhau. Việc tăng trƣởng quy mô phải đƣợc đi kèm là

tăng vốn chủ sở hữu, tăng trƣởng quy mô hoạt động để đảm bảo duy trì tỷ lệ an

toàn vốn.

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tỷ lên thuận với tỷ lệ an toàn vốn thông

qua mô hình hồi quy nghiên cứu. Cần thiết cho sự mở rộng và duy trì vị thế cạnh

tranh của ngân hàng trên thị trƣờng. ROE thấp có thể hạn chế tăng trƣởng của ngân

hàng vì khi ấy không có cơ hội tích lũy để tăng vốn chủ sở hữu, trong khi hầu hết

các quy định pháp lý đều ràng buộc việc gia tăng tài sản của ngân hàng gắn chặt

với việc tăng vốn chủ sở hữu. ROE có thể phân chia thành nhiều bộ phận có thể

giúp dễ dàng xác định xu hƣớng hoạt động của ngân hàng.

 Từ khóa: tỷ lệ an toàn vốn, ngân hàng thƣơng mại, mức độ tác động

v

 English

 Title

Factors affecting the capital adequacy ratio of Vietnamese joint stock

commercial banks

 Abstract

According to statistical data of some basic indicators in April 2019 (State

Bank, 2019), the capital adequacy ratio of the whole system was 12.19% while this

ratio was 9.61% in commercial banks. In addition to CAR standards, commercial

banks will create a good barrier to financial volatility to avoid risks. and protect our

customers. Therefore, the question for management of commercial banks is how to

improve CAR, when all the slightest fluctuations will greatly affect the value and

performance of the bank. The best way to answer this question is to identify the

factors that affect CAR and this study focuses on the group of commercial banks

listed on Vietnam's stock market.

This study aims to determine the direction and extent of the impact of

factors on the capital adequacy ratio of Vietnamese joint stock commercial banks.

From the results of empirical research, propose a number of recommendations to

achieve the capital adequacy ratio for Vietnamese commercial banks. Thesis

Applying regression model based on previous research models of Al-Sabbagh and

Magableh (2004), Yahaya et.al.(2016). to measure the impact of factors on the

capital adequacy ratio of Vietnamese commercial banks.

The results of regression coefficients of ROE, LnSIZE are positive and

statistically significant; The regression coefficient that precedes DEP, GDP, INF,

ROA is negative and statistically significant with this 5% signifies that these

variables have an impact on the capital adequacy ratio of commercial banks (CAR).

While the LOA and LIQ variables are not statistically significant (due to Prob>

0.05).

Based on the regression model, it is shown that the bank size and the capital

adequacy ratio are positively related. The scale growth must be accompanied by

increasing equity, operating scale growth to ensure the maintenance of capital

adequacy ratio.

The ratio of profitability to equity ratio increases proportionally to the

capital adequacy ratio through the research regression model. Necessary for the

expansion and maintenance of the bank's competitive position in the market. A low

ROE can limit the bank's growth since the Bank does not have the opportunity to

accumulate capital to increase its equity, while most of the legal requirements are

bound to increase the Bank's assets. Tight with increasing equity. ROE can be

divided into sections that can help identify the trend of the Bank's operations.

 Keywords: capital adequacy ratio, commercial banks, impact level

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Diễn giải tiếng Anh Diễn giải tiếng Việt

CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn

DEP Tỷ lệ huy động vốn

GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

HNX Hanoi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

HOSE

Ho Chi Minh City Stock

Exchange

Sở giao dịch chứng khoán thành phố

Hồ Chí Minh

LOA Tỷ lệ cho vay

LLR Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng

LIQ Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh toán

LEV Hệ số đòn bẩy

NHNN Central Bank Ngân hàng nhà nƣớc

NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

LOA Tỷ lệ cho vay

LLR Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng

LIQ Tỷ lệ tài sản có khả năng thanh toán

TCTD Tổ chức tín dụng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!