Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Thị Linh Thảo ; Hồ Thủy Tiên người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ LINH THẢO
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ THỦY TIÊN
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020
i
TÓM TẮT
1. Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các chi nhánh
Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
2. Tóm tắt
Tăng tưởng tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tùy
theo điều kiện kinh tế, đặc điểm vị trí địa lý của mỗi vùng miền mà hoạt động kinh
doanh các ngân hàng thương mại có đặc điểm, sự phát triển khác nhau, hoạt động
tín dụng sẽ có những đặc điểm khác nhau. Do vậy, việc xác định các yếu tố tác
động đến tăng trưởng tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa
bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là việc làm cần thiết. Luận văn nghiên cứu các yếu tố
vĩ mô của nền kinh tế và yếu tố nội tại của ngân hàng tác động đến tăng trưởng tín
dụng tại các chi nhánh NHTM tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Luận văn sử dụng mô hình
hồi quy đa biến trên dữ liệu bảng cân bằng với dữ liệu được thu thập từ các báo cáo
tài chính thường niên của 29 chi nhánh NHTM gửi về NHNN Việt Nam chi nhánh
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2010 - 2019. Kết quả nghiên cứu bằng phương
pháp ước lượng hồi quy GMM cho thấy, tốc độ tăng trưởng huy động vốn, lợi
nhuận ngân hàng, tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực và có ý nghĩa đến
tăng trưởng tín dụng; tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lạm phát, quy mô ngân hàng tác động tiêu
cực và có ý nghĩa đến tăng trưởng tín dụng của các chi nhánh NHTM trên địa bàn
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Đồng thời, với dữ liệu nghiên cứu thu thập được thì tỷ lệ
thanh khoản và tỷ giá hối đoái không có ý nghĩa trong mô hình nghiên cứu. Từ kết
quả nghiên cứu đạt được, tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách phù hợp với đặc
điểm của vùng kinh tế Bà Rịa – Vũng Tàu cho các nhà quản lý đang hoạt động ngân
hàng trên địa bàn nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý, nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của ngân hàng và đảm bảo cho toàn hệ thống ngân hàng.
3. Từ khóa
Tín dụng ngân hàng, ngân hàng thương mại, tăng trưởng kinh tế, tăng
trưởng tín dụng
ii
ABSTRACT
1. Title
The factors affecting the credit growth of commercial bank branches in Ba
Ria – Vung Tau province.
2. Abstract
Credit growth plays an important role in the business performance of
commercial banks and Vietnam’s economic growth. Depending on the economic
conditions and the geographical position characteristics of each region, the business
activities have different features and development which lead to different
characteristics of the, so credit activities. Therefore, determining the factors
affecting the credit growth of commercial bank branches in Ba Ria – Vung Tau
province is necessary. The thesis studies the macro factors of the economy and the
intrinsic factors of the bank affecting credit growth at the commercial bank
branches in Ba Ria - Vung Tau province. The thesis uses multivariate regression
model on table data with database collected from the annual financial statements of
29 commercial bank branches sent to the SBV branch in Ba Ria – Vung Tau
province from 2010 - 2019. The results of the studies which are based on
generalized method of moments (GMM) illustrate that deposit growth rate, banking
profit rate, economic growth rate have positive and meaningful impacts to the credit
growth; non-performing loan ratio, inflation rate, bank size have negative and
meaningful effects on credit growth of commercial bank branches in Ba Ria – Vung
Tau province. Furthermore, it was found that with the collected and studied data,
liquidity ratio and exchange rate may not influence in the research models. From the
findings of the study, author provides some suitable recommendations with each
geographical position characteristics in Ba Ria – Vung Tau province so that banking
managers in this area stimulate and promote credit growth, improve business
performance and ensure system bank safety.
3. Keywords
Bank credit, commercial banks, economic growth, credit growth
iii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến giảng viên hướng dẫn,
PGS.TS. Hồ Thủy Tiên về sự giúp đỡ chân thành và những ý kiến đóng góp có
giá trị của cô đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, cùng quý thầy cô đã tạo mọi điều kiện giúp tôi
hoàn thành khóa học. Trong suốt thời gian học tập và hoàn thiện luận văn thạc sĩ,
nhà trường và quý thầy cô đã tạo môi trường thuận lợi cũng như truyền đạt kiến
thức hữu ích bổ sung thêm hành trang vững chắc giúp tôi tiếp bước trên con
đường nghiên cứu và làm việc trong ngành Tài chính - Ngân hàng.
Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
luôn quan tâm, động viên khích lệ, hỗ trợ tôi hoàn thành khóa học và luận văn.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: NGUYỄN THỊ LINH THẢO
Sinh ngày 16 tháng 8 năm 1979 – tại: Tây Ninh.
Nơi ở hiện tại: số 222/16D đường Lê Lợi, phường 4, thành phố Vũng
Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Đơn vị công tác: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.
Là học viên cao học khóa XXI của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ
Chí Minh. Mã học viên: 020121190183.
Tôi cam đoan đề tài: “Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng
của các chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu”, Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng - Mã số chuyên ngành: 8 34 02 01.
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hồ Thủy Tiên.
Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí
Minh.
Tôi xin cam đoan Luận văn này là nghiên cứu khoa học của cá nhân tác
giả với sự hướng dẫn của PGS.TS. Hồ Thủy Tiên chưa từng được trình nộp để
lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình
nghiên cứu riêng của tôi, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có
các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực
hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 8 năm 2020
Người cam đoan
Nguyễn Thị Linh Thảo
v
MỤC LỤC
TÓM TẮT.............................................................................................................I
ABSTRACT.........................................................................................................II
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................III
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................IV
MỤC LỤC............................................................................................................V
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT...................................................IX
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH......................................................X
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................... XI
DANH MỤC HÌNH........................................................................................... XI
DANH MỤC PHỤ LỤC...................................................................................XII
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................4
1.6. Đóng góp của đề tài.....................................................................................5
1.7. Bố cục của luận văn ....................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG....................................................7
2.1. Tổng quan về tín dụng, tín dụng ngân hàng và tăng trưởng tín dụng của
ngân hàng thương mại........................................................................................7
2.1.1. Khái quát về tín dụng, tín dụng ngân hàng và hoạt động cấp tín dụng 7
2.1.2. Tăng trưởng tín dụng ngân hàng ........................................................12
2.1.2.1. Khái niệm tăng trưởng tín dụng ngân hàng.................................12
vi
2.1.2.2. Chỉ tiêu đo lường tốc độ tăng trưởng tín dụng ............................14
2.1.2.3. Vai trò của tăng trưởng tín dụng .................................................15
2.1.2.4. Ý nghĩa của tăng trưởng tín dụng................................................16
2.2. Các yếu tố cơ bản tác động đến tăng trưởng tín dụng...............................18
2.2.1. Các yếu tố vi mô.................................................................................18
2.2.1.1. Quy mô ngân hàng.......................................................................18
2.2.1.2. Lợi nhuận ngân hàng ...................................................................19
2.2.1.3. Tỷ lệ nợ xấu.................................................................................20
2.2.1.4. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn ...............................................21
2.2.1.5. Thanh khoản của ngân hàng ........................................................22
2.2.2. Các yếu tố vĩ mô.................................................................................22
2.2.2.1. Lạm phát......................................................................................22
2.2.2.2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ..........................................................23
2.2.2.3. Tỷ giá hối đoái.............................................................................24
2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín
dụng ..................................................................................................................25
2.3.1. Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới .........................................25
2.3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam..........................................29
2.4. Khoảng trống của các nghiên cứu và hướng nghiên cứu chính của tác giả
..........................................................................................................................31
2.5. Tổng hợp các nghiên cứu trước.................................................................32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...................................................................................38
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................39
3.1. Quy trình nghiên cứu.................................................................................39
3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu..................................................................40
3.2.1. Lựa chọn biến cho mô hình................................................................40
3.2.1.1. Biến phụ thuộc.............................................................................40
3.2.1.2. Các biến độc lập ..........................................................................40
vii
3.2.2. Xây dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu .....................................41
3.2.2.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu ....................................................41
3.2.2.2. Giả thuyết nghiên cứu..................................................................42
3.3. Mẫu nghiên cứu và xử lý dữ liệu nghiên cứu............................................48
3.3.1. Mẫu nghiên cứu..................................................................................48
3.3.2. Xử lý dữ liệu nghiên cứu....................................................................49
3.4. Phương pháp kiểm định và ước lượng ......................................................50
3.4.1. Nội dung phân tích dữ liệu .................................................................50
3.4.1.1. Thống kê mô tả biến định lượng trong mô hình..........................51
3.4.1.2. Phân tích ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình........51
3.4.1.3. Lựa chọn phương pháp ước lượng mô hình ................................51
3.4.2. Phương pháp kiểm định......................................................................51
3.4.2.1. Kiểm định sự tương quan giữa các biến độc lập và đa cộng tuyến
..................................................................................................................51
3.4.2.2. Kiểm định phương sai của sai số thay đổi...................................53
3.4.2.3. Kiểm định sự tương quan giữa các phần dư................................53
3.4.3. Phương pháp ước lượng hồi quy ........................................................54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................58
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................59
4.1. Tình hình tăng trưởng tín dụng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai
đoạn 2010 - 2019..............................................................................................59
4.2. Kết quả nghiên cứu của mô hình...............................................................60
4.2.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình.............................................60
4.2.2. Kiểm định sự tương quan của các biến trong mô hình và đa cộng
tuyến .............................................................................................................61
4.2.2.1. Ma trận tương quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến ................61
4.2.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến trong mô hình.....................................62
viii
4.2.3. Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS và mô hình dữ liệu bảng
FEM..............................................................................................................62
4.2.4. Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS và mô hình dữ liệu bảng
REM..............................................................................................................63
4.2.5. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi phần dư trên dữ liệu bảng -
Greene (2000)...............................................................................................64
4.2.6. Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng –
Wooldridge (2002) và Drukker (2003) ........................................................64
4.3. Phân tích kết quả hồi quy ..........................................................................65
4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu ...................................................................67
4.4.1. Nhóm có tác động tích cực (cùng chiều)............................................68
4.4.2. Nhóm có tác động tiêu cực (ngược chiều) .........................................70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4...................................................................................73
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH................................74
5.1. Kết luận .....................................................................................................74
5.2. Hàm ý chính sách ......................................................................................74
5.2.1. Đối với tổ chức có vai trò hoạch định chính sách, cơ quan quản lý
Nhà nước ......................................................................................................75
5.2.2. Đối với các NHTM.............................................................................75
5.3. Hạn chế của đề tài .....................................................................................77
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo của luận văn.................................................78
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5...................................................................................79
KẾT LUẬN.........................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................82
PHỤ LỤC............................................................................................................86
ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
TCTD Tổ chức tín dụng
QTDND Quỹ tín dụng nhân dân
x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt
BLUE Best Linear Unbiased Estimator
Ước lượng không chệch tuyến
tính tốt nhất
CG Credit Growth Tốc độ tăng trưởng tín dụng
DG Deposit Growth
Tốc độ tăng trưởng huy động
vốn
ER Exchange Rate Tỷ giá hối đoái
FEM Fixed Effects Model Mô hình tác động cố định
GDP Gross Domestic Product Tăng trưởng kinh tế
GMM Generalized Method of Moments Mô hình moment tổng quát
INF Inflattion Lạm phát
LIQ Liquidity Thanh khoản
NPL Non-performing loan Tỷ lệ nợ xấu
Pooled OLS Pooled Ordinary Least Squares Bình phương tối thiểu gộp
PROFIT Lợi nhuận
REM Random Effect Model Mô hình tác động ngẫu nhiên
SIZE Quy mô ngân hàng
VAMC
VietNam Asset Management
Company
Công ty TNHH một thành viên
Quản lý tài sản của các tổ chức
tín dụng Việt Nam
VIF Variance Inflation Factor Nhân tử phóng đại phương sai
xi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các loại hình cấp tín dụng
Bảng 2.2: Các loại hình cho vay
Bảng 2.3: Tổng hợp các nghiên cứu trước
Bảng 3.1: Các biến trong mô hình nghiên cứu
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến
Bảng 4.2: Kết quả ma trận tương quan
Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định lựa chọn Pooled OLS và FEM
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định lựa chọn Pooled OLS và REM
Bảng 4.6: Kết quả kiểm tra phương sai thay đổi phần dư trên dữ liệu bảng
Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng
Bảng 4.8: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc CG bằng GMM
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Biểu đồ 4.1: Tình hình tăng trưởng tín dụng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 -
2019