Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến sự sáng tạo của nhân viên tại trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước Thành Phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------------------------------------
ĐỒNG QUANG TRUNG
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SÁNG TẠO CỦA
NHÂN VIÊN TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH
CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG NGẬP NƯỚC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------------------------------------------
ĐỒNG QUANG TRUNG
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SÁNG TẠO CỦA
NHÂN VIÊN TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH
CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG NGẬP NƯỚC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành : 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS.PHẠM XUÂN LAN
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: ĐỒNG QUANG TRUNG
Ngày sinh: 08/09/1989 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1583401020127
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về
bản quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư
viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông
tin luận án/ luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa
học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh./.
Ký tên
Đồng Quang Trung
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của nhân
viên tại Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước Thành phố Hồ Chí
Minh” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thảnh phố Hồ Chí Minh, 2019
Đồng Quang Trung
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô đã tận tình giảng dạy và truyền đạt
những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại
Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.
Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô khoa sau đại học Trường Đại
học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành
khóa học này.
Và đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến người thầy hướng dẫn
khoa học của tôi – PGS.TS.Phạm Xuân Lan đã tận tình hướng dẫn và góp ý cho tôi
suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tôi chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ và chuyên viên đang công tác tại Trung
tâm Điều hành chống ngập nước thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện thu thập thông tin bảng khảo sát để hoàn thành tốt bài luận
văn này.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập.
Tôi kính chúc quý Thầy Cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp sức khoẻ và
thành đạt.
TP.Hồ Chí Minh, năm 2019.
TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích phân tích và đánh giá các yếu
tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của nhân viên trong tổ chức công, cụ thể là nhân viên
làm việc tại Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước Thành phố Hồ Chí
Minh.
Các yếu tố được nghiên cứu từ các cơ sở lý thuyết bao gồm: Động lực nội tại,
Tự chủ trong công việc, Tự chủ trong sáng tạo, Tính phức tạp của công việc, Tổ
chức học tập, Sự hỗ trợ của tổ chức, Trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên. Từ đó, đề
ra giả thuyết nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu.
Các biến được đo lường bởi các thang đo kế thừa từ nghiên cứu các tác giả:
Tierney và ctg (1999), Eder và Sawyer (2008), Eder và Sawyer (2008), Oldham và
Cummings (1996), Watkins và Marsick’s (1997, 2003), Houghton và Diliello
(2010), Scandura và Graen (1984), Houghton và Diliello (2010).
Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất với kích cỡ mẫu là 209
quan sát hợp lệ, dữ liệu được mã hoá và được đưa vào phần mềm SPSS 20.0 để
phân tích các chỉ số.
Kết quả phân tích cho thấy, tất cả các yếu tố đều có tác động tích cực đến sự
sáng tạo của nhân viên và theo thứ tự giảm dần như sau: Trao đổi giữa lãnh đạo và
nhân viên (=0.427), Tự chủ trong công việc (=0.228), Sự hỗ trợ của tổ chức
(=0.201), Tự chủ trong sáng tạo (=0.182), Tính phức tạp của công việc
(=0.111), Tổ chức học tập (=0.101) và cuối cùng là Động lực nội tại (=0.095).
Kết quả này phần nào khẳng định lại cơ sở lý thuyết của nghiên cứu. Đồng
thời, kết quả trên là cơ sở để đưa ra các kiến nghị nhằm tăng cường sự sáng tạo của
người nhân viên đang làm việc tại Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập
nước.
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................................i
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................vi
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU.................................................................................................1
1.1 Lý do nghiên cứu .........................................................................................................1
1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu...................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
1.4.1 Nghiên cứu định tính ............................................................................................3
1.4.2 Nghiên cứu định lượng .........................................................................................3
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .........................................................................................4
1.6 Kết cấu luận văn ..........................................................................................................4
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..............................6
2.1 Lý thuyết về sự sáng tạo ..............................................................................................6
2.1.1 Cách tiếp cận về sự sáng tạo.................................................................................6
2.1.2 Khái niệm về sự về sáng tạo .................................................................................7
2.2 Các nghiên cứu trước đây ............................................................................................8
2.2.1 Mô hình các thành phần của sự sáng tạo (Amabile, 1997)...................................8
2.2.2 Nghiên cứu của Tierney và ctg. (1999) ................................................................9
2.2.3 Nghiên cứu của Joo (2007).................................................................................10
2.2.4 Nghiên cứu của Eder và Sawyer (2008).............................................................11
2.2.5 Nghiên cứu của Kim, Hon và Crant (2009)........................................................12
2.2.6 Nghiên cứu của Houghton và Diliello (2010) ....................................................12
2.2.7 Nghiên cứu của Coelho, Augusto và Lages (2011)............................................13
2.2.8 Nghiên cứu của Bùi Thị Thanh (2014)...............................................................14
2.2.9 Nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Nguyễn Hoàng Vinh (2015) .............15
ii
2.3 Đề xuất các giả thuyết và mô hình nghiên cứu..........................................................16
2.3.1 Động lực nội tại và Sự sáng tạo của nhân viên...................................................18
2.3.2 Tự chủ trong công việc và Sự sáng tạo của nhân viên........................................19
2.3.3 Tự chủ trong sáng tạo và Sự sáng tạo của nhân viên..........................................20
2.3.4 Tính phức tạp của công việc và Sự sáng tạo của nhân viên ...............................21
2.3.5 Tổ chức học tập và Sự sáng tạo của nhân viên...................................................22
2.3.6 Sự hỗ trợ của tổ chức và Sự sáng tạo của nhân viên ..........................................24
2.3.7 Trao đổi lãnh đạo - nhân viên và Sự sáng tạo của nhân viên..............................25
2.3.8 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...............................................................................26
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................28
3.1 Thứ tự các bước nghiên cứu ......................................................................................28
3.2 Thiết kế nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng..........................................29
3.2.1 Nghiên cứu định tính ..........................................................................................29
3.2.2 Nghiên cứu định lượng .......................................................................................29
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................................38
4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ...............................................................................................38
4.1.1 Giới tính..............................................................................................................39
4.1.2 Độ tuổi ................................................................................................................39
4.1.3 Học vấn...............................................................................................................39
4.1.4 Chức danh ...........................................................................................................39
4.1.5 Số năm kinh nghiệm làm việc.............................................................................39
4.1.6 Nhân viên có sáng kiến được công nhận ............................................................40
4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo...................................................................................40
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Động lực nội tại.................................................40
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Tự chủ trong công việc .....................................41
4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Tự chủ trong sáng tạo........................................41
4.2.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo Tính phức tạp của công việc .............................42
4.2.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo Tổ chức học tập.................................................42
4.2.6 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự hỗ trợ của tổ chức ........................................43
4.2.7 Kiểm định độ tin cậy thang đo Trao đổi lãnh đạo - nhân viên ...........................44
4.2.8 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự sáng tạo ........................................................45
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ..............................................................................46
iii
4.3.1 Phân tích nhân tố đối với các biến độc lập .........................................................47
4.3.2 Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc ...........................................................50
4.4 Phân tích hồi quy .......................................................................................................51
4.4.1 Kiểm định hệ số tương quan Pearson .................................................................51
4.4.2 Phân tích hồi quy mô hình tuyến tính.................................................................53
4.5 Thảo luận kết quả phân tích.......................................................................................55
4.5.1 Sự sáng tạo của nhân viên...................................................................................55
4.5.2 Sự tương đồng và khác biệt giữa kết quả nghiên cứu so với các nghiên cứu trước
đây ........................................................................................................................56
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN .................................................................................................58
5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu .......................................................................................58
5.2 Định hướng Đổi mới sáng tạo trong đơn vị công lập ................................................59
5.3 Giải pháp nâng cao sự sáng tạo tại TTCN .................................................................60
5.3.1 Trao đổi lãnh đạo - nhân viên .............................................................................61
5.3.2 Tự chủ trong công việc .......................................................................................62
5.3.3 Sự hỗ trợ của tổ chức ..........................................................................................63
5.3.4 Tự chủ trong sáng tạo .........................................................................................64
5.4 Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo........................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................67
PHỤ LỤC 1. BẢNG CÂU HỎI THẢO LUẬN ...............................................................75
PHỤ LỤC 2. BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ....................................................................81
PHỤ LỤC 3. DANH SÁCH SÁNG KIẾN CỦA NHÂN VIÊN......................................85
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình các thành phần của sự sáng tạo ................................................................8
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Tierney và ctg. (1999).....................................................9
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Joo (2007) .....................................................................10
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Eder và Sawyer (2008) .................................................11
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Kim, Hon và Crant (2009)............................................12
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Houghton và Diliello (2010).........................................13
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của Coelho, Augusto và Lages (2011) ................................14
Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu của Bùi Thị Thanh (2014)...................................................15
Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Nguyễn Hoàng Vinh (2015)..16
Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...............................................................................27
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ............................................................................................28