Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến sự gắn kết vớ tổ chức của người lao động tại trường Đại học Tài chính Marketing :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HOÀNG THỊ HỒNG OANH
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT VỚI
TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ. Bùi Văn Danh, chữ ký: ......................................
Chủ tịch Hội đồng: TS. Nguyễn Văn Thanh Trường, chữ ký: ....................................
Thư ký Hội đồng: TS. Bùi Văn Quang, chữ ký: ...........................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại
học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 14 tháng 5 năm 2020
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS. Nguyễn Văn Thanh Trường .....................- Chủ tịch Hội đồng
2. TS. Nguyễn Văn Tân.......................................- Phản biện 1
3. PGS.TS. Nguyễn Quyết Thắng .......................- Phản biện 2
4. TS. Đoàn Ngọc Duy Linh ...............................- Ủy viên
5. TS. Bùi Văn Quang .........................................- Thư ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TS. Nguyễn Văn Thanh Trường
TRƯỞNG KHOA QTKD
TS. Nguyễn Thành Long
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: HOÀNG THỊ HỒNG OANH MSHV: 17112111
Ngày, tháng, năm sinh: 28/11/1983 Nơi sinh: Bắc Giang
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành: 8340101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT VỚI TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Xác định các yếu tố tác động đến gắn kết với tổ chức của người lao động tại trường
Đại học Tài chính – Marketing.
- Đo lường mức độ yếu tố tác động đến gắn kết với tổ chức của người lao động tại
trường Đại học Tài chính – Marketing.
- Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao sự gắn kết với tổ chức của người
lao động tại trường Đại học Tài chính - Marketing
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 23 tháng 07 năm 2019
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 23 tháng 01 năm 2020
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ. Bùi Văn Danh
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)
TRƯỞNG KHOA/VIỆN….………
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Văn Danh, người đã định hướng đề tài
và hướng dẫn khoa học trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho bản thân
tôi nói riêng và cho khóa học cao học quản trị kinh doanh nói chung.
Xin chân thành cảm ơn các Anh Chị Em cán bộ nhân viên Trường Đại Học Tài Chính
Marketing đã giúp đỡ tôi trong việc hoàn thiện thang đo và phiếu khảo sát cũng như
điền vào phiếu khảo sát chính thức.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên
và giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian hoàn thành chương trình học vừa qua.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Nghiên cứu này được thực hiện tại trường Đại học Tài chính Marketing nhằm mục
tiêu nhận diện và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến Gắn kết tổ chức của cán bộ công
nhân viên chức (CB-CNV) tại trường. Gắn kết tổ chức của CB-CNV chịu ảnh hưởng
của các yếu tố: chế độ lương thưởng và đãi ngộ, đặc điểm công việc, quan hệ đồng
nghiệp, phong cách lãnh đạo chuyển đổi, đào tạo và cơ hội thăng tiến, văn hóa tổ
chức kết nối.
Nghiên cứu này đã sử dụng mô hình phân tích yếu tố khám phá EFA với 180 phiếu
điều tra CB-CNV đang công tác ở các đơn vị trong Trường Đại học Tài chính –
Marketing để phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố tới gắn kết tổ chức của CB-CNV.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết tổ chức của CB-CNV
Trường Đại học Tài chính – Marketing là rất khác nhau. Kết quả phân tích hồi quy
cho thấy tác động tới gắn kết của nhân viên tại trường Đại học Tài Chính Marketing.
Trong đó tác động của thành phần Quan hệ đồng nghiệp là cao nhất (beta= 0,373).
Bên cạnh đó là các yếu tố Phong cách lãnh đạo chuyển đổi (Beta = 0,345), Đặc điểm
công việc (Beta = 0,282), Văn hóa tổ chức kết nối và Chính sách lương thưởng, đãi
ngộ (Beta=0,258). Kết quả nghiên cứu này có thể sử dụng làm hàm ý cơ sở để xây
dựng các kế hoạch và chiến lược phát triển nhân sự phù hợp với định hướng phát
triển của Trường.
iii
ABSTRACT
This study is conducted at University of Finance and Marketing (UFM) with a
purpose of identifying, and determining impact factors on organizational
commitment of employees. Organizational commitment of employees at UFM is
affected by 5 factors: Salarys an Wages, Work itself, Relationship with colleagues,
transformational leadership and inclusive cultural.
In this study, we used exploratory factor analysis in order to analyze the results of the
survey on 2180 employees at the UFM. Result from our analysis shows a variety of
impact factors on organizational commitment. Out of those factors, the strongest
influence is Relationship with colleagues, shown by standardized coefficient Beta
(0.373). Furthermore, transformational leadership impact with Beta = 0.257, Work
itself (Beta = 0,282), inclusive cultural and Salarys an Wages (Beta=0,258).
Findings from this study are helpful for strategies to improve quality of human
resources in consistency with the university’s tendency of development.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn
nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
Hoàng Thị Hồng Oanh
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... xi
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU............................................1
1.1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài ........................................................................1
1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu .............................................................................3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát .............................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................4
1.5 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................................5
1.7 Kết cấu luận văn....................................................................................................5
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.........................7
2.1 Các khái niệm về gắn kết tổ chức .........................................................................7
2.1.1 Gắn kết tổ chức ..................................................................................................7
2.1.2 Các thành phần trong gắn kết với tổ chức..........................................................9
2.1.3 Tầm quan trọng gắn kết tổ chức với doanh nghiệp..........................................10
2.2 Các đề tài nghiên cứu liên quan trước đây:.........................................................11
2.2.1 Một số nghiên cứu nước ngoài.........................................................................11
vi
2.2.2 Một số nghiên cứu trong nước .........................................................................14
2.2.3 Các nghiên cứu khác ........................................................................................15
2.2.4 Văn hóa tổ chức kết nối (inclusiveness organizational cutulral) ảnh hướng đến
gắn kết .......................................................................................................................19
2.2.4.1 Nghiên cứu của hougyun kim (2013)............................................................19
2.2.4.2 Nghiên cứu của ashikali (2013) ....................................................................20
2.2.4.3 Nghiên cứu của lê thanh bình (2017)............................................................21
2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................................22
2.4 Thang đo dự kiến sử dụng...................................................................................26
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................30
3.1 Quy trình nghiên cứu ..........................................................................................30
3.1.1 Nghiên cứu định tính........................................................................................31
3.1.2 Nghiên cứu chính thức .....................................................................................32
3.1.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi ....................................................................................33
3.1.2.2 Diễn đạt và mã hóa thang đo.........................................................................33
3.1.2.3 Mã hóa lại biến..............................................................................................37
3.1.2.4 Phương pháp chọn mẫu.................................................................................37
3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu .............................................................................38
3.2.1 Thu thập dữ liệu sơ cấp ....................................................................................38
3.2.2 Thu thập dữ liệu thứ cấp ..................................................................................38
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu ...........................................................................39
3.3.1 Thống kê mô tả.................................................................................................39
3.3.2 Đánh giá hệ số tin cậy cronbach’s alpha..........................................................39
3.3.3 Phân tích nhân tố EFA .....................................................................................39
vii
3.3.4 Hồi quy.............................................................................................................40
3.3.5 Phương pháp phân tích anova ..........................................................................41
3.3.6 Kiểm định sự phù hợp của mô hình .................................................................42
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................43
4.1 Giới thiệu tổng quan về Trường đại học Tài chính – marketing (UFM)............43
4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ...................................................................43
4.1.2 Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu và các giá trị cốt lõi của Trường đại học tài chính
- marketing ................................................................................................................45
4.1.3 Tổng quan về cộng tác nhân sự tại Trường UFM............................................47
4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu.......................................................................................49
4.2.1 Về giới tính.......................................................................................................49
4.2.2 Về vị trí công việc ............................................................................................50
4.2.3 Về thâm niên công tác......................................................................................50
4.2.4 Về độ tuổi.........................................................................................................51
4.2.5 Về trình độ học vấn..........................................................................................52
4.3 Kết quả kiểm định thang đo ..............................................................................52
4.3.1 Kiểm định thang đo các nhân tố độc lập..........................................................52
4.3.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo các thành phần đặc điểm công việc ...............53
4.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo chính sách lương thưởng và đãi ngộ.................53
4.3.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo các thành phần mối quan hệ động nghiệp......54
4.3.2.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo đào tạo và cơ hội thăng tiến ...........................55
4.3.2.4 Đánh giá độ tin cậy thang đo các thành phần phong cách lãnh đạo chuyển
đổi ...................................................................................................................56
4.3.2.5 Đánh giá độ tin cậy thang đo thành phần văn hóa tổ chức kết nối ...............57
viii
4.3.3 Kiểm định thang đo phụ thuộc gắn kết tổ chức ...............................................57
4.4 Phân tích nhân tố khám phá efa ..........................................................................58
4.4.1 Phân tích nhân tố thang đo độc lập ..................................................................59
4.4.2 Phân tích nhân tố đối với thang đo gắn kết với tổ chức...................................63
4.4.3 Đặt tên và giải thích nhân tố ............................................................................64
4.4.4 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh và các giả thiết mô hình hiệu chỉnh ..............65
4.5 Kiểm định sự phù hợp của mô hình ....................................................................67
4.5.1 Kiểm định các mô hình nghiên cứu .................................................................67
4.5.2 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu...............................................................68
4.5.3 Kiểm định sự tương quan.................................................................................70
4.5.4 Kiểm định phân phối chuẩn .............................................................................72
4.5.5 Phương trình hồi quy và thảo luận kết quả nghiên cứu ...................................74
4.6 Phân tích sự khác biệt gắn kết giữa các nhóm nhân viên..................................78
4.6.1 Phân tích ảnh hưởng của giới tính đến gắn kết của nhân viên.........................78
4.6.2 Phân tích ảnh hưởng của nhóm tuổi đến gắn kết với tổ chức của nhân viên...79
4.6.3 Phân tích ảnh hưởng của trình độ học vấn đến gắn kết với tổ chức của nhân
viên .......................................................................................................................80
4.6.4 Phân tích ảnh hưởng của vị trí công việc đến gắn kết với tổ chức của nhân
viên .......................................................................................................................81
4.6.5 Phân tích ảnh hưởng của thâm niên công tác đến gắn kết với tổ chức của nhân
viên .......................................................................................................................82
CHƯƠNG 5 HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KẾT LUẬN ................................................83
5.1 Một số hàm ý quản trị nâng cao gắn kết của nhân viên tại trường đại học tài
chính marketing.........................................................................................................83
ix
5.1.1 Về gia tăng quan hệ đồng nghiệp.....................................................................84
5.1.2 Về gia tăng phong cách lãnh đạo chuyển đổi...................................................85
5.1.3 Về đặc điểm công việc .....................................................................................85
5.1.4 Về chính sách văn hóa tổ chức kết nối và chính sách lương thưởng, đãi ngộ .86
5.2 Kết luận .............................................................................................................87
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.............................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................90
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM.......................................................94
PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP GHI NHẬN NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM
...................................................................................................................................98
PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC....................................................102
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS..................................................................106
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................122
x
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu của Alan M. Saks (2005)..........................................12
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Louise M. Iden (2014) ......................................13
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Trần Kim Dung và Morris Abraham (2005)......14
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Trần Thu Hằng (2015) .......................................16
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Bano Fakhara Batool (2013).............................17
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Hougyun Kim (2013).........................................20
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của Ashikali (2013) ..................................................20
Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu của Lê Thanh Bình (2017)........................................21
Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................23
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................30
Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh .................................................................66