Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Trần Quỳnh Chi; Trầm Thị Xuân Hương người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
88
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1355

Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Trần Quỳnh Chi; Trầm Thị Xuân Hương người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN QUỲNH CHI

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN

DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Ở VIỆT NAM.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN QUỲNH CHI

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN

DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Ở VIỆT NAM.

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 8 34 02 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019

TÓM TẮT

Tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng trong các hoạt động của NHTM. Tỷ lệ nợ xấu

là vấn đề mà chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước và tất cả các NHTM đều quan tâm.

Bài nghiên cứu nay đã phân tích số liệu của 30 NHTM tại Việt Nam từ năm 2008

đến năm 2018 để phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của hệ thống

NHTM. Bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy GMM sai phân trên phần mềm

Stat 13, bài nghiên cứu đã chỉ ra được tỷ lệ nợ xấu năm t-1, dự phòng rủi ro tín

dụng, chi phí hoạt động, thu nhập ngoài lãi và lạm phát có tác động đáng kể đến tỷ

lệ nợ xấu củaNHTM. Từ kết quả thực nghiệm, tác giả đã đề xuất một số gợi ý cho

các NHTM cùng một vài kiến nghị đến Ngân hàng Nhà Nước nhằm giảm thiểu tỷ

lệ nợ xấu của hệ thống NHTM tại Việt Nam trong thời gian sắp tới.

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường

đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên

cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc

các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy

đủ trong luận văn.

TP.HCM, ngày 04/08/2019.

Tác giả

Trần Quỳnh Chi.

LỜI CÁM ƠN

Để có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ, tôi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của

các quý thầy cô, sự giúp đỡ của nhà trường cũng như sự ủng hộ của gia đình và bạn

bè.

Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến PGS. TS. Trầm Thị Xuân Hương, người đã

tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và sửa chữa để tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin gửi lời cám ơn đến các quý thầy cô của khoa Tài chính- Ngân hàng và khoa

sau đại học thuộc trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh vì đã truyền đạt

những kiến thức quý báu cho tôi và đã giúp đỡ tôi mọi thủ tục để hoàn thành luận

văn.

Cuối cùng, tôi xin cám ơn gia đình, anh chị và bạn bè đã luôn hỗ trợ và ủng hộ tôi

trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ---------------------------------------------------------1

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU ----------------------------------------------------------2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN ---------------------------------------------4

1.1. Lý do chọn đề tài. -------------------------------------------------------------------4

1.2. Mục tiêu của đề tài. -----------------------------------------------------------------4

1.2.1. Mục tiêu tổng quát. ------------------------------------------------------------4

1.2.2. Mục tiêu cụ thể. ----------------------------------------------------------------4

1.3. Câu hỏi nghiên cứu.-----------------------------------------------------------------5

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.------------------------------------------------5

1.5. Phương pháp nghiên cứu. ----------------------------------------------------------5

1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.----------------------------------------5

1.7. Bố cục của luận văn.----------------------------------------------------------------6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC. ------7

2.1. Cơ sở lý thuyết-----------------------------------------------------------------------7

2.1.1. Rủi ro tín dụng------------------------------------------------------------------7

2.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng của NHTM ----------------------------------------8

2.1.2.1. Căn cứ vào mức độ tổn thất của rủi ro tín dụng. ----------------------------- 8

2.1.2.2. Căn cứ vào phạm vi rủi ro tín dụng. ----------------------------------------------- 9

2.1.2.3. Căn cứ vào thành phần rủi ro tín dụng.------------------------------------------- 9

2.1.2.4. Căn cứ vào rủi ro trong quá trình giao dịch. --------------------------------- 10

2.1.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng--------------------------------- 11

2.1.3.1. Nguyên nhân thuộc về ngân hàng.------------------------------------------------ 11

2.1.3.2. Nguyên nhân thuộc về người đi vay. -------------------------------------------- 13

2.1.3.3. Nguyên nhân thuộc về môi trường. ---------------------------------------------- 14

2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại NHTM. ------------------------ 15

2.1.4.1. Nợ quá hạn: --------------------------------------------------------------------------------- 15

2.1.4.2. Nợ xấu: ---------------------------------------------------------------------------------------- 15

2.1.4.3. Dự phòng rủi ro tín dụng:------------------------------------------------------------- 16

2.1.4.4. Quy mô tín dụng: ------------------------------------------------------------------------- 17

2.1.4.5. Cơ cấu tín dụng:--------------------------------------------------------------------------- 17

2.2. Các nghiên cứu trước về các tác động đến RRTD tại NHTM.-------------- 18

2.2.1. Một số nghiên cứu trước về rủi ro tín dụng.------------------------------ 18

2.2.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài. --------------------------------------------------------- 18

2.2.2.2. Các nghiên cứu trong nước. --------------------------------------------------------- 22

2.2.2. Đánh giá về các nghiên cứu trước.----------------------------------------- 25

Kết luận chương 2. ------------------------------------------------------------------------- 25

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.---------------------------------- 26

3.1. Thiết kế nghiên cứu. -------------------------------------------------------------- 26

3.2. Dữ liệu. ----------------------------------------------------------------------------- 26

3.3. Phương pháp nghiên cứu. -------------------------------------------------------- 27

3.4. Xác định các biến nghiên cứu.--------------------------------------------------- 27

3.5. Mô hình nghiên cứu.-------------------------------------------------------------- 30

Kết luận chương 3. ------------------------------------------------------------------------- 32

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. ------------------ 33

4.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam. ------------------------ 33

4.1.1. Tình hình nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ năm 2008 đến năm

2018. --------------------------------------------------------------------------- 33

4.1.2. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại các NHTM Việt Nam. --------------- 35

4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam.--------- 37

4.2.1. Dự phòng rủi ro tín dụng. --------------------------------------------------- 37

4.2.2. Chi phí hoạt động. ----------------------------------------------------------- 38

4.2.3. Thu nhập ngoài lãi của ngân hàng. ---------------------------------------- 39

4.2.4. Quy mô của ngân hàng. ----------------------------------------------------- 40

4.2.5. Lợi nhuận của ngân hàng.--------------------------------------------------- 41

4.2.6. Tăng trưởng GDP ------------------------------------------------------------ 41

4.3. Kết quả nghiên cứu.--------------------------------------------------------------- 42

4.3.1. Thống kê mô tả các biến quan sát.----------------------------------------- 42

4.3.2. Ma trận hệ số tương quan. -------------------------------------------------- 44

4.3.3. Kiểm định đa cộng tuyến.--------------------------------------------------- 45

4.3.4. Kết quả hồi quy.-------------------------------------------------------------- 45

4.3.4.1. Kiểm định hồi quy tổng thể OLS, FEM và REM.------------------------- 45

4.3.4.2. Kiểm định theo mô hình GMM. --------------------------------------------------- 48

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!