Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng - Nghiên cứu loại hình cho vay tín chấp tại quỹ trợ vốn xã viên, hợp tác xã Thành Phố Hồ Chí Minh
PREMIUM
Số trang
89
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1592

Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng - Nghiên cứu loại hình cho vay tín chấp tại quỹ trợ vốn xã viên, hợp tác xã Thành Phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------- **** --------

NGUYỄN THÁI LÊ AN

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG - NGHIÊN CỨU

LOẠI HÌNH CHO VAY TÍN CHẤP TẠI QUỸ TRỢ VỐN XÃ VIÊN,

HỢP TÁC XÃ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THÁI LÊ AN

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG - NGHIÊN CỨU

LOẠI HÌNH CHO VAY TÍN CHẤP TẠI QUỸ TRỢ VỐN XÃ VIÊN,

HỢP TÁC XÃ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số chuyên ngành: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. VÕ XUÂN VINH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lê An MFB017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn này “Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng:

Nghiên cứu loại hình cho vay tín chấp tại Quỹ trợ vốn Xã viên, Hợp tác xã

TP.HCM” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng

toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc sử

dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn

này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019

Nguyễn Thái Lê An

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lê An MFB017

ii

LỜI CẢM ƠN

Trân thành cảm ơn PGS. Tiến sĩ Võ Xuân Vinh đã tận tình hướng dẫn, hỗ

trợ và truyền đạt cho tôi những ý kiến khoa học về lý thuyết cũng như kinh

nghiệm triển khai thực tế trong quá trình tôi lựa chọn và triển khai đề tài “Các

yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng: Nghiên cứu loại hình cho vay tín chấp tại

Quỹ trợ vốn Xã viên, Hợp tác xã TP.HCM”.

Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Quỹ trợ vốn Xã viên, Hợp tác xã

TP.HCM đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực

hiện luận văn.

Sau cùng, cảm tạ quý Thầy, Cô giảng dạy chương trình đào tạo Thạc sĩ Tài

chính ngân hàng của Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy,

truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm hết sức bổ ích để tôi có thể hoàn thành

luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn.

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lê An MFB017

iii

TÓM TẮT

Bài nghiên cứu này thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi

ro tín dụng tại Quỹ trợ vốn Xã viên, Hợp tác xã TP.HCM. Các yếu tố ảnh hưởng

đến rủi ro tín dụng được phân thành ba nhóm yếu tố lớn là “Các yếu tố thông tin

người vay”, “Các yếu tố trong hộ gia đình” và “Các yếu tố về khoản vay”.

Để thực hiện nghiên cứu này, bài nghiên cứu đã tham khảo các bài nghiên

cứu về lý thuyết và thực nghiệm đã có trước đây về rủi ro tín dụng, khả năng trả

nợ đúng hạn. Đặc biệt là chú trọng tới các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng.

Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu thông tin được thu thập từ hồ sơ vay vốn

của 200 khách hàng ngẫu nhiên từ các đợt vay đã tất toán trong năm 2018 tại

Quỹ trợ vốn Xã viên, Hợp tác xã TP.HCM. Bài nghiên cứu sử dụng mô hình

logic để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các biến Tuổi tác, Trình độ học vấn, Thu

nhập hộ gia đình, Đa dạng hóa kinh doanh, Kinh nghiệm kinh doanh, Mục đích

sử dụng vốn, Thời gian trả nợ có tác động ngược chiều với rủi ro tín dụng. Còn

các biến Lịch sử trả nợ, Giới tính, Số người phụ thuộc có tác động cùng chiều với

rủi ro tín dụng. Trong khi đó hai biến Hôn nhân và Loại hình cư trú không có ý

nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%.

Từ kết quả đạt được, bài nghiên cứu đưa ra các kiến nghị liên quan đến hoạt

động của Quỹ trợ vốn Xã viên, Hợp tác xã TP.HCM nhằm hạn chế rủi ro tín

dụng ở mức thấp nhất.

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lê An MFB017

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................ii

TÓM TẮT............................................................................................................iii

MỤC LỤC............................................................................................................ iv

DANH MỤC HÌNH............................................................................................vii

DANH MỤC BẢNG..........................................................................................viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................... ix

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................. 1

1.1 Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu................................................................................... 3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3

1.5 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 3

1.6 Ý nghĩa nghiên cứu................................................................................... 3

1.7 Kết cấu...................................................................................................... 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................... 5

2.1. Tổng quan Quỹ CCM, tài chính vi mô và tín dụng cá nhân..................... 5

2.1.1. Tổng quan Quỹ CCM ........................................................................... 5

2.1.2. Khái niệm và đặc điểm Tài chính vi mô............................................... 7

2.1.3. Khái niệm và đặc điểm tín dụng cá nhân............................................ 12

2.1.4. Vay tín chấp........................................................................................ 17

2.2. Tổng quan về rủi ro tín dụng .................................................................. 17

2.2.1. Rủi ro................................................................................................... 17

2.2.2. Rủi ro tín dụng..................................................................................... 18

2.2.3. Đo lường rủi ro tín dụng...................................................................... 19

2.3. Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng trong bài nghiên cứu ............... 20

2.3.1. Đặc điểm thông tin người vay ............................................................ 21

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lê An MFB017

v

2.3.2. Đặc điểm hộ gia đình.......................................................................... 22

2.3.3. Đặc điểm về khoản vay....................................................................... 23

2.4 Tổng quan nghiên cứu trước................................................................... 24

2.4.1 Nghiên cứu của Norhaziah và Mohd (2012) ...................................... 24

2.4.2 Nghiên cứu của David (2013)............................................................. 24

2.4.3 Nghiên cứu của Wongnaa và Awunyo (2013) ................................... 25

2.4.4 Nghiên cứu của Samuel và cộng sự (2016)........................................ 25

2.4.5 Nghiên cứu của Trương Đông Lộc (2010), Trương Đông Lộc và

Nguyễn Thị Tuyết (2011) ................................................................................ 26

2.4.6 Nghiên cứu của Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011)... 26

2.4.7 Nghiên cứu của Lê Khương Ninh và Lâm Thị Bích Ngọc (2012)..... 27

2.4.8 Nghiên cứu của Phan Đình Khôi và Nguyễn Việt Thành (2017)....... 27

2.4.9 Nghiên cứu của Trần Thế Sao (2017)................................................. 27

2.4.10 Nghiên cứu của Bùi Hữu Phước và cộng sự (2018)........................... 28

2.4.11 Tóm tắt các nghiên cứu trước ............................................................. 28

2.4.12 So sánh với các nghiên cứu trước đây ................................................ 33

2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................... 33

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 37

3.1. Quy trình nghiên cứu.............................................................................. 37

3.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 38

3.3. Mô hình nghiên cứu................................................................................ 39

3.4. Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................. 43

3.5. Phương pháp xử lý dữ liệu: .................................................................... 44

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................... 46

4.1 Phân tích thống kê mô tả ........................................................................ 46

4.1.1. Nhóm các yếu tố thông tin người vay ................................................ 46

4.1.2. Nhóm các yếu tố trong hộ gia đình..................................................... 49

4.1.3. Nhóm các yếu tố về khoản vay........................................................... 49

4.2 Phân tích kết quả hồi quy logistic và các kết quả kiểm định.................. 50

4.2.1 Kết quả mô hình hồi quy logistic........................................................ 50

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lê An MFB017

vi

4.2.2 Kiểm định Wald.................................................................................. 51

4.2.3 Kết quả mô hình logistic lần hai......................................................... 53

4.2.4 Kiểm định dạng đúng của mô hình..................................................... 54

4.2.5 Kiểm định khả năng dự báo của mô hình........................................... 54

4.3 Thảo luận kết quả ................................................................................... 55

4.3.1 Các biến có ý nghĩa thống kê.............................................................. 56

4.3.2 Các biến không có ý nghĩa thống kê................................................... 60

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 63

5.1 Kết luận ............................................................................................... 63

5.2 Kiến nghị ............................................................................................. 64

5.3 Hạn chế của bài nghiên cứu: ................................................................ 65

5.4 Hướng nghiên cứu sau ......................................................................... 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 66

PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ .................................................................. 71

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY ................................................................. 72

PHỤ LỤC 3: MẪU ĐƠN VAY VỐN ............................................................... 76

PHỤ LỤC 4: BIỂU ĐỒ SCATTER CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH.......... 77

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!