Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến quyết định mua trực tuyến sản phẩm thời trang của khách hàng tại Tp. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay :Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học cấp trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCẤP TRƯỜNG
ĐỀ TÀI
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
MUA TRỰC TUYẾN SẢN PHẨM THỜI TRANG CỦA
KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 24/HĐNCKH
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:TRẦN THỊ HUẾ CHI
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN:KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2017
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. 3
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. 4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ....................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.......................................6
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................................................... 6
1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI........................................................ 9
1.3 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU........................................................................... 10
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................... 10
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................... 11
1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 12
1.4.1. Phạm vi nghiên cứu:..................................................................................................... 12
1.4.2. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................................. 12
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ U ......................................................................................... 12
1.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính .............................................................................. 13
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng........................................................................... 13
1.6 CÂ U TRU C ĐÊ TA I ............................................................................................................. 13
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT15
2.1 HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ NGÀNH MAY MẶC .................................. 15
2.1.1. Thương mại điện tử ...................................................................................................... 15
2.1.2. Ngành dệt may và sản phẩm may mặc ......................................................................... 23
2.1.3. Mối quan hệ giữa thương mại điện tử và ngành may mặc........................................... 28
2.2 HÀNH VI MUA TRỰC TUYẾN SẢN PHẨM MAY MẶC................................................. 31
2.2.1. Ý định mua.................................................................................................................... 31
2.2.2. Ý định mua sắm trực tuyến........................................................................................... 32
2.2.3. Quyết định mua trong môi trường trực tuyến............................................................... 33
2.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ............... 35
2.3.1. Nhóm lý thuyết hành động hợp lý................................................................................. 36
2.3.2. Nhóm lý thuyết chấp nhận công nghệ........................................................................... 39
2.3.3. Nhóm lý thuyết chấp nhận sử dụng thương mại điện tử............................................... 42
2.3.4. Các nghiên cứu liên quan về ngành/sản phẩm may mặc ............................................. 48
2.4 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU................................................... 51
2.4.1. Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu............................................................................... 51
2.4.2. Đề xuất mô hình lý thuyết (Research model)................................................................ 52
2.4.3. Đề xuất giả thuyết nghiên cứu (Research hypothesis) ................................................. 53
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU..................................................67
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU................................................................................................ 67
3.2 GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU SƠ BỘ .................................................................................... 69
3.2.1. Nghiên cứu định tính .................................................................................................... 69
3.2.2. Nghiên cứu định lượng sơ bộ ....................................................................................... 77
3.3 GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC....................................................................... 84
3.3.1. Kích thước mẫu ............................................................................................................ 84
2
3.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi và quá trình thu thập dữ liệu..................................................... 85
3.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................................... 86
3.3.4. Kiểm định T-test và ANOVA......................................................................................... 89
CHƢƠNG 4: TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......90
4.1 GIỚI THIỆU CHƢƠNG 4..................................................................................................... 90
4.2 CÁC ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA KHÁCH HÀNG ............................................................... 91
4.2.1. Về tần suất sử dụng Internet......................................................................................... 91
4.2.2. Về hình thức mua sắm trực tuyến................................................................................. 92
4.2.3. Về cơ cấu giới tính của khách hàng ............................................................................. 93
4.2.4. Về cơ cấu độ tuổi của khách hàng................................................................................ 93
4.2.5. Về trình độ học vấn của khách hàng ............................................................................ 94
4.2.6. Về cơ cấu nghề nghiệp của khách hàng ....................................................................... 95
4.2.7. Về thu nhập bình quân của khách hàng ....................................................................... 96
4.3 MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CÁC NHÂN TỐ..................................... 97
4.3.1. ức độ đánh giá của khách hàng về nhận thức sản phẩm .......................................... 97
4.3.2. ức độ đánh giá yếu tố niềm tin của khách hàng........................................................ 99
4.3.3. ức độ đánh giá yếu tố chuẩn chủ quan của khách hàng ......................................... 100
4.3.4. ức độ đánh giá yếu tố thiết kế trang web ................................................................ 101
4.3.5. ức độ đánh giá yếu tố sự tiện lợi............................................................................. 103
4.3.6. ức độ đánh giá yếu tố tính tương tác ...................................................................... 105
4.4 KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYẾT ĐỊNH MUA VÀ CÁC NHÂN TỐ............. 106
4.4.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha .................................................................... 106
4.4.2. Phân tích nhân tố EFA cho các biến độc lập ............................................................. 107
4.4.3. Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc................................................................ 111
4.4.4. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh.................................................................................. 112
4.4.5. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ......................................................................... 116
4.5 PHÂN TÍCH CÁC BIẾN KIỂM SOÁT .............................................................................. 123
4.5.1. Biến kiểm soát Giới tính (SỬA).................................................................................. 123
4.5.2. Biến kiểm soát Độ tuổi ............................................................................................... 125
4.5.3. Biến kiểm soát Trình độ học vấn................................................................................ 127
4.5.4. Biến kiểm soát Nghề nghiệp ....................................................................................... 128
4.5.5. Biến kiểm soát Thu nhập ............................................................................................ 130
4.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .................................................................................................... 134
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ..........................................136
5.1 GIỚI THIỆU CHƢƠNG 5................................................................................................... 136
5.2 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH............................................................................ 136
5.2.1. Kết quả nghiên cứu về mặt lý thuyết .......................................................................... 136
5.2.2. Kết quả nghiên cứu về thực tiễn................................................................................. 137
5.3 CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ................................................................................................... 138
5.3.1. Hàm ý đối với nhà kinh doanh trực tuyến .................................................................. 138
5.3.2. Hàm ý đối với nhà sản xuất sản phẩm thời trang....................................................... 144
5.4 CÁC ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI......................................................................................... 147
5.5 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ....................................................... 149
5.5.1. Hạn chế của đề tài...................................................................................................... 149
5.5.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo ....................................................................................... 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 151
3
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Phân loại các loại hình TMĐT ............................................................... 17
Bảng 2.2: Tóm tắt các mô hình nghiên cứu liên quan đến hành vi mua sắm trực
tuyến của khách hàng............................................................................................... 46
Bảng 2.3: Tóm lƣợc các nghiên cứu liên quan ngành thời trang, sản phẩm may mặc
.................................................................................................................................. 49
Bảng 2.4: Giải thích các biến số trong mô hình nghiên cứu................................... 63
Bảng 3.1: Thông tin các thành viên nhóm I............................................................ 70
Bảng 3.2: Thông tin các thành viên nhóm II .......................................................... 70
Bảng 3.3: Bảng thành phần thang đo sơ bộ ............................................................ 74
Bảng 4.1: Kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) ........................................... 107
Bảng 4.2: Phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập ..................................... 108
Bảng 4.3: Ma trận xoay các nhân tố độc lập......................................................... 109
Bảng 4.4: Phân tích nhân tố (EFA) cho các biến phụ thuộc................................. 111
Bảng 4.5: Ma trận thành phần............................................................................... 112
Bảng 4.6: Bảng phân nhóm và đặt tên nhân tố mới.............................................. 112
Bảng 4.7:Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc ..... 117
Bảng 4.8: Ma trận hệ số tƣơng quan.................................................................... 118
Bảng 4.9: Bảng tóm tắt các thông số của mô hình ............................................... 120
Bảng 4.10: Bảng tóm tắt các thông số của mô hình (ANOVA) ........................... 120
Bảng 4.11: Bảng tóm tắt các thông số của mô hình ............................................. 121
Bảng 4.12: Kiểm định sự khác biệt........................................................................ 123
Bảng 4.13: Phân tích ANOVA .............................................................................. 124
Bảng 4.14: Kiểm định sự khác biệt....................................................................... 125
Bảng 4.15: Phân tích ANOVA ............................................................................. 125
Bảng 4.16: Kiểm định sự khác biệt....................................................................... 127
Bảng 4.17: Phân tích ANOVA ............................................................................. 127
Bảng 4.18: Kiểm định sự khác biệt....................................................................... 129
Bảng 4.19: Phân tích ANOVA ............................................................................. 129
Bảng 4.20: Kiểm định sự khác biệt....................................................................... 131
Bảng 4.21: Phân tích sâu ANOVA ....................................................................... 131
4
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Quá trình quyết định mua của khách hàng .............................................. 33
Hình 2.2: Thuyết hành động hợp lý (TRA) ............................................................. 37
Hình 2.3: Thuyết hành vi dự định TP (Ajzen 1991 ............................................. 38
Hình 2.4: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model -
TAM) (Davis,1986) ................................................................................................. 40
Hình 2.5: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM 2 (Technology Acceptance Model -
TAM) (Davis,1989) ................................................................................................. 41
Hình 2.6: Mô hình thuyết nhận thức rủi ro TPR (Bauer, 1967) .............................. 43
Hình 2.7: Mô hình chấp nhận thƣơng mại điện tử E-CAM (E-Commerce Adoption
Model)...................................................................................................................... 44
Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................... 53
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu...................................................................... 68
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu chính thức............................................................... 73
Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu sau khi đƣợc hiệu chỉnh ....................................... 115
Hình 4.2: Kết luận mô hình nghiên cứu................................................................. 135
5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Thời gian trung bình sử dụng Internet của khách hàng ...................... 91
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng....................... 92
Biểu đồ 4.3: Cơ cấu giới tính của khách hàng......................................................... 93
Biểu đồ 4.4: Cơ cấu độ tuổi của khách hàng ........................................................... 93
Biểu đồ 4.5: Cơ cấu trình độ học vấn của khách hàng ............................................ 95
Biểu đồ 4.6: Cơ cấu nghề nghiệp của khách hàng................................................... 95
Biểu đồ 4.7: Cơ cấu thu nhập trung bình của khách hàng ....................................... 96
Biểu đồ 4.8: Mức độ đ nh gi của khách hàng về nhận thức sản phẩm.................. 97
Biểu đồ 4.9: Mức độ đ nh gi của khách hàng về nhận thức sản phẩm.................. 98
Biểu đồ 4.10: Mức độ đ nh gi niềm tin của khách hàng ....................................... 99
Biểu đồ 4.11: Mức độ đ nh gi của khách hàng về yếu tố chuẩn chủ quan.......... 100
Biểu đồ 4.12: Mức độ đ nh gi của khách hàng về Thiết kế trang web................ 101
Biểu đồ 4.13: Thống kê các trang web bán hàng thời trang trực tuyến................. 102
Biểu đồ 4.14: Mức độ đ nh gi của khách hàng về sự tiện lợi.............................. 103
Biểu đồ 4.15: Thống kê về mức độ hài lòng của ngƣời mua hàng về yếu tố “Thuận
tiện”........................................................................................................................ 104
Biểu đồ 4.16: Mức độ đ nh gi của khách hàng về tính tƣơng t c........................ 105
Biểu đồ 4.18: So sánh giá trị trung bình giữa các nhóm giới tính ......................... 124
Biểu đồ 4.19: So sánh giá trị trung bình giữa c c nhóm độ tuổi ........................... 126
Biểu đồ 4.20: So sánh giá trị trung bình giữa c c trình độ học vấn....................... 128
Biểu đồ 4.21: So sánh giá trị trung bình giữa các nghề nghiệp ............................. 129
Biểu đồ 4.22: So sánh giá trị trung bình giữa các mức thu nhập bình quân.......... 133
6
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Theo kết quả điều tra khảo s t năm 2015 của Cục Thƣơng mại điện tử và
Công nghệ thông tin (VECITA), giá trị mua hàng trực tuyến của một ngƣời Việt
Nam trong năm 2014 đạt mức 145 USD và doanh số thu từ thƣơng mại điện tử
B2C1
đạt khoảng 2,97 tỷ USD. Con số này qua năm 2015 đạt lần lƣợt là: giá trị
mua hàng trực tuyến bình quân của một ngƣời khoảng 195 USD và doanh số B2C
khoảng 3,97 tỷ USD, chiếm 2,82 % tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nƣớc. Tƣơng tự,
theo dự báo của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tại Hội nghị
Vietnam E-commerce Insight tổ chức ngày 28/06/2015, thị trƣờng thƣơng mại điện
tử Việt Nam sẽ đạt giá trị khoảng hơn 5 tỷ USD vào năm 20162
. Điều này cho thấy
sức hấp dẫn của lĩnh vực thƣơng mại điện tử Việt Nam với sự phát triển vƣợt bậc
về cả lƣợng và chất. Báo cáo mới nhất của eMarketer (Vietnamnet, 2016), một
hãng nghiên cứu đến từ Mỹ cũng cho thấy, Việt Nam là thị trƣờng bùng nổ của
Internet và smartphone (điện thoại thông minh) với tỷ lệ 46% dân số sử dụng
Internet và khoảng 70% dân số sử dụng smartphone điều đặc biệt là có 63% tỷ lệ
ngƣời dùng truy cập Internet có tham gia mua sắm trực tuyến. Trong bối cảnh
chung đó, khách hàng sử dụng Internet tại các thành phố lớn tại Việt Nam nói
chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đã trở thành một bộ phận khách hàng
quan trọng của thị trƣờng thƣơng mại điện tử, bởi lẽ họ là những khách hàng sinh
sống tại thành phố năng động, tiếp cận công nghệ thông tin hiện đại và thuộc khu
vực có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất nƣớc.
Nghiên cứu về “Hành vi mua hàng” nói chung và nghiên cứu về “Hành vi
mua trực tuyến sản phẩm thời trang” nói riêng đƣợc khá nhiều các nhà nghiên cứu
thuộc trƣờng phái nghiên cứu học hành vi, nghiên cứu tâm lý xã hội học tiến hành.
Chúng đƣợc khởi đầu với những công trình nghiên cứu của (Fishbein & Ajzen,
1975) – đƣợc xem là lý thuyết nền của trƣờng phái này, với tác phẩm “Giới thiệu lý
thuyết và nghiên cứu về niềm tin th i độ ý định và hành vi mua” sau đó mô hình
nghiên cứu đƣợc cải tiến bởi chính Ajzen (1985; 1991) và tiếp nối bởi Davis (1985;
1 B2C ( Business to Consumer): Giao dịch giữa các doanh nghiệp với các cá nhân.
2 Nguồn: VECITA – o c o thƣơng mại điện tử Việt Nam 2014
7
1989). Các mô hình lý thuyết cơ bản TRA, TPB, TAM3
của các nhà nghiên cứu
trên đƣợc rất nhiều các tác giả trên toàn thế giới vận dụng để nghiên cứu hành vi
tiêu dùng tại mỗi địa phƣơng quốc gia… Tuy nhiên nghiên cứu quyết định mua
trực tuyến sản phẩm thời trang của ngƣời tiêu dùng trên cơ sở kế thừa một cách hệ
thống các lý thuyết nền và mô hình nghiên cứu của trƣờng phái nghiên cứu tâm lý
học hành vi chƣa đƣợc xem xét trong bối cảnh cụ thể tại thành phố Hồ Chí Minh.
Cho nên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài khoa học này, tác giả dự kiến sẽ khai
thác các mô hình, lý thuyết về hành vi mua sắm trực tuyến đã có trên thế giới và
Việt Nam sau đó kết hợp khám phá sự t c động của các nhân tố ảnh hƣởng đến
quyết định mua trực tuyến của khách hàng thành phố Hồ Chí Minh.
Nhƣ vậy, cùng với sự kiện Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào thế
giới và sự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin thƣơng mại điện tử đã và đang
trở thành một xu thế kinh doanh tất yếu của thế kỷ 21 tại Việt Nam. Thƣơng mại
điện tử là công cụ hiện đại giúp các doanh nghiệp nói chung, và những doanh
nghiệp kinh doanh trong ngành thời trang nói riêng, có thể thâm nhập thị trƣờng tốt
hơn thu thập thông tin thị trƣờng nhanh chóng và kịp thời, giúp hoạt động thƣơng
mại diễn ra thuận tiện và tiếp cận kh ch hàng ngày càng sâu hơn. Chính vì vậy, đề
tài: “Các yếu tố tác động đến quyết định mua trực tuyến sản phẩm thời trang
của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay” là sự lựa
chọn tất yếu của tác giả.
Tuy nhiên, khái niệm sản phẩm thời trang (fashion products) mang một ý
nghĩa rất bao quát, chẳng hạn theo (Aspers & Godart, 2013) thời trang đó là những
trang phục theo thời, theo những thói quen và thị hiếu phổ biến, thịnh hành trong
một không gian và thời gian nhất định. Hoặc theo (Kawamura, 2011), thời trang
(fashion) là thuật ngữ mang hàm ý về một xu thế và thiên hƣớng trong xã hội liên
quan đến c ch suy nghĩ giao tiếp, lối sống đƣợc thể hiện bằng c ch ăn mặc hoặc
bằng một phong c ch nào đó và phong c ch này có thể thay thế bởi một phong cách
khác. Khái niệm thời trang thƣờng đƣợc hiểu theo nghĩa tích cực dùng để biểu tả vẻ
đẹp, sự quyến rũ và phong c ch. Đôi khi kh i niệm này cũng có nghĩa tiêu cực nhƣ
để mô tả một trào lƣu nhất thời, mang tính kỳ cục. Sự kh c nhau đó trong trang
3 TRA, TPB, TAM: Là các mô hình nghiên cứu thuộc nhóm Lý thuyết Hành động hợp lý, sẽ đƣợc trình bày
chi tiết chƣơng 2 mục 2.3.
8
phục phản nh đẳng cấp của c c nhóm ngƣời, cho biết vị trí xã hội, giá trị của cải
mà một ngƣời chiếm hữu. Diễn giải chi tiết thì thời trang là một khái niệm rất rộng,
áp dụng cho một cá nhân, một xã hội ở một thời điểm nhất định nào đó trong lịch
sử, thậm chí thời trang còn đƣợc xem là một trong những đại diện cho nền văn minh
của nhân loại. Do đó, trong phạm vi một đề tài nghiên cứu khoa học, với những
công cụ định lƣợng và phân tích dữ liệu đòi hỏi ngƣời nghiên cứu cần làm rõ phạm
vi và đối tƣợng nghiên cứu cụ thể, thì đối tƣợng nghiên cứu cần đƣợc khoanh vùng
cụ thể hơn (Nguyễn Đ. T. 2011 .
Thêm vào đó theo báo cáo của Hiệp hội dệt may Việt Nam, ngoài vai trò
quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, ngành dệt may của Việt Nam cũng có vị
trí quan trọng trên thị trƣờng dệt may thế giới. Cụ thể, Việt Nam nằm trong top 5
quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới năm 2015 chiếm 3,8% tổng kim
ngạch xuất khẩu dệt may toàn cầu; riêng tại Việt Nam kim ngạch xuất khẩu đạt 41,7
tỷ USD, chiếm 25,7% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc
4
. Ngành dệt may Việt
Nam đƣợc dự báo sẽ có triển vọng tích cực trong thời gian tới đặc biệt là với việc
Việt Nam tham gia hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và
kinh tế thế giới cũng tạo điều kiện tiếp cận thị trƣờng tốt hơn cho hàng dệt may.
Việt Nam hiện đã là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO đồng thời
cũng đã tham gia ký kết và thực thi nhiều hiệp định thƣơng mại tự do quan trọng ở
cả cấp độ song phƣơng (nhƣ: Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản
VJEPA; Hiệp định Thƣơng mại tự do song phƣơng Việt Nam – Hàn Quốc VKFTA)
và đa phƣơng (C c hiệp định trong khung khổ của ASEAN nhƣ: Hiệp định Thƣơng
mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc AKFTA; Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện
ASEAN – Nhật Bản AJCEP; Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN – Trung
Quốc (ACFTA; Hiệp định Thƣơngmại hàng hóa ASEAN – Úc – Newzealand
AANZFTA… . Còn dựa trên kết quả điều tra về hành vi mua hàng trực tuyến của
công ty nghiên cứu thị trƣờng trực tuyến W&S5
, hàng may mặc đƣợc coi là mặt
hàng thiết yếu thuộc nhóm năm mặt hàng đƣợc ƣu tiên mua sắm trực tuyến của
ngƣời tiêu dùng Việt Nam. Cụ thể là tỷ lệ chi tiêu cá nhân cho nhu cầu may mặc của
ngƣời dân Việt Nam chiếm khoảng 14% đứng thứ 3 trong tổng các khoản chi tiêu
cá nhân (sau thực phẩm và tiền tiết kiệm).
4 Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam, http://www.vietnamtextile.org.vn/hiep-hoi-det-may-viet-nam-tienhanh-hoi-nghi-tong-ket-nam-2016_p1_1-1_2-1_3-597_4-1858.html
5 Công ty Cổ phần W&S là doanh nghiệp 100% vốn Nhật Bản tiên phong trong lĩnh vực Nghiên cứu thị
trƣờng trực tuyến tại Việt Nam. https://vinaresearch.net/public/news/index/report
9
Mặc dù có những tín hiệu khả quan nhƣ vậy nhƣng phải khẳng định rằng, việc
kinh doanh sản phẩm may mặc đặc biệt là kinh doanh theo kiểu trực tuyến, không
phải là điều đơn giản. Rất nhiều khó khăn trở ngại đặt ra đối với nhà kinh doanh tại
Việt Nam nhƣ: Môi trƣờng kinh doanh khá phức tạp (liên quan đến nhiều khía cạnh
nhƣ khung ph p lý tính bảo mật thông tin khách hàng, cách thức thanh toán trực
tuyến… ; ối cảnh cạnh tranh gay gắt, đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều cả về số
lƣợng và chất lƣợng, cả trong nƣớc và quốc tế; Hàm lƣợng giá trị gia tăng trong sản
phẩm may mặc của Việt Nam còn thấp, tính sáng tạo chƣa cao và mẫu mã, màu sắc
còn đơn điệu
6
… Trong hoạt động kinh doanh trực tuyến hàng may mặc thời trang,
để lấy đƣợc lòng tin của khách hàng rất khó vì khách hàng không thể trực tiếp nhìn
thấy, trực tiếp trải nghiệm đƣợc sản phẩm nhƣ c ch mua sắm truyền thống. Trƣớc
thực tế đó một vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để tiếp cận và thuyết phục khách hàng
quyết định chọn mua hàng may mặc thời trang thông qua các kênh phân phối trực
tuyến. Do đó trên cơ sở các lập luận nêu trên, có thể nhận thấy sản phẩm may mặc
mang tính đại diện cho sản phẩm ngành dệt may nói chung và sản phẩm thời trang
nói riêng, vì vậy trong phạm vi nghiên cứu về “quyết định mua trực tuyến” việc
khoanh vùng nghiên cứu tập trung vào “sản phẩm may mặc” (Apparel
produces) sẽ giúp giải quyết vấn đề nghiên cứu một cách khoa học, rõ ràng và
mang tính định lƣợng sâu sắc hơn.
1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Nhằm đ p ứng nhu cầu nguồn nhân lực về lĩnh vực kinh doanh cho Bộ Công
Thƣơng và cho xã hội, từ hơn 10 năm nay trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM đã
đào tạo ngành Quản trị kinh doanh, tiếp sau đó là ngành Marketing và gần đây nhất
là ngành Thƣơng mại điện tử. Điều này cho thấy sự linh hoạt, uyển chuyển của Nhà
trƣờng trong việc nắm bắt và “đón đầu” nhu cầu nghề nghiệp trong xã hội. Để sinh
viên tiếp cận thực tiễn tốt hơn đòi hỏi Nhà trƣờng nói chung và các khoa chuyên
ngành Kinh tế nói riêng phải trang bị kiến thức lý thuyết song hành với kiến thức và
kỹ năng thực tế cho c c em. Điều này đòi hỏi các nhà nghiên cứu đội ngũ giảng
viên phải thƣờng xuyên cập nhật kiến thức mới thông qua thực tiễn kinh doanh và
nghiên cứu thị trƣờng.
6 Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Vinaresearch “Khảo sát về thói quen tiêu dùng và phong cách thời trang
của ngƣời Việt Nam”
https://vinaresearch.net/public/news/Thoi_quen_tieu_dung_va_phong_cach_thoi_trang_Viet_Nam.vnrs
10
Đề tài nghiên cứu này đƣợc thực hiện với mong muốn hệ thống hóa kiến thức
lý thuyết về hành vi tiêu dùng trực tuyến và sử dụng những công cụ định lƣợng hiện
đại để phân tích hành vi mua hàng trực tuyến của khách hàng trong bối cảnh Việt
Nam hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay. Qua các bằng chứng thực nghiệm, nhóm
nghiên cứu dự kiến sẽ đƣa ra c c đ nh gi kết luận có giá trị khoa học cao về các
nhân tố t c động đến hành vi giao dịch trực tuyến, xem xét trong bối cảnh ngành
may mặc và đây cũng chính là thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp kinh doanh
thƣơng mại điện tử xây dựng các chính sách kinh doanh phù hợp nhằm t c động
hiệu quả hơn đến th i độ và hành vi tích cực từ phía khách hàng mục tiêu của mình.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề tài gắn với lợi ích phát triển chất lƣợng
đào tạo bộ môn Thƣơng mại điện tử của nhà trƣờng và đồng thời là tài liệu phục vụ
nghiên cứu, giảng dạy và học tập cho giảng viên, sinh viên thuộc các chuyên ngành
kinh doanh.
1.3 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Đề tài nghiên cứu đặt ra mục tiêu tổng quát là: Thông qua việc hệ thống hóa
kiến thức lý thuyết về hành vi tiêu dùng trực tuyến và sử dụng những công cụ định
lƣợng hiện đại, tác giả sẽ nhận dạng rõ đƣợc các yếu tố t c động đến quyết định
mua hàng trực tuyến, cụ thể là nhóm sản phẩm may mặc thời trang, của khách hàng
tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
Mục tiêu cụ thể
Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện để giải quyết các mục tiêu cụ thể sau:
- Một là hệ thống hóa c c lý thuyết nền và c c mô hình tiêu biểu của c c t c
giả trong và ngoài nƣớc nghiên cứu về hành vi tiêu dùng để đề xuất mô hình
nghiên cứu và ph t triển thang đo c c nhóm yếu tố bên trong và bên ngoài
t c động đến quyết định mua trực tuyến sản phẩm may mặc của kh ch hàng.
- Hai là, tìm hiểu c c đặc tính chung và c c yếu tố nhân khẩu học của những
kh ch hàng đã thực hiện quyết định mua trực tuyến sản phẩm may mặc.
- Ba là, kh m ph c c nhóm yếu tố t c động đến quyết định mua trực tuyến
sản phẩm may mặc của ngƣời tiêu dùng. Nghiên cứu sẽ tiếp cận theo hai
11
quan điểm cơ bản là: quan điểm từ góc độ kh ch hàng và quan điểm từ góc
độ công nghệ.
- ốn là đ nh gi sự t c động của c c biến kiểm so t (giới tính độ tuổi trình
độ học vấn công việc nghề nghiệp thu nhập trung bình) đến quyết định mua
trực tuyến sản phẩm may mặc giữa c c nhóm kh ch hàng kh c nhau.
- Năm là dựa trên c c căn cứ thực nghiệm có gi trị khoa học cao để t c giả
đề xuất những hàm ý quản trị và đóng góp ý kiến thông tin hữu ích cho c c
đối tƣợng có liên quan nhƣ doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại điện tử ộ
môn Thƣơng mại điện tử và Marketing trực tuyến.
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu là sự cụ thể hóa mục tiêu nghiên cứu và giúp định hƣớng
thiết kế nghiên cứu (Berg & Lune, 2004). Nhƣ vậy căn cứ vào những mục tiêu
nghiên cứu cụ thể của đề tài, tác giả phát biểu chúng dƣới dạng những câu hỏi
nghiên cứu nhƣ sau:
- Có thể sử dụng c c lý thuyết nền và c c mô hình nghiên cứu tiêu biểu nào để
tìm hiểu về hành vi quyết định mua trực tuyến của kh ch hàng? Có thể tiếp
cận theo quan điểm nghiên cứu nào để thiết lập mô hình nghiên cứu và ph t
triển c c thang đo đo lƣờng c c nhóm yếu tố t c động đến quyết định mua
trực tuyến sản phẩm may mặc của kh ch hàng?
- Những kh ch hàng đã thực hiện quyết định mua trực tuyến sản phẩm may
mặc có những đặc tính chung và những yếu tố nhân khẩu học nổi bật gì liên
quan đến tần suất mua hàng trực tuyến thu nhập tuổi tác giới tính trình độ
học vấn?
- Quyết định mua sắm trực tuyến sản phẩm may mặc của kh ch hàng đƣợc
đ nh gi nhƣ thế nào trong mối liên hệ với c c yếu tố thuộc hai nhóm quan
điểm tiếp cận cơ bản là quan điểm từ góc độ kh ch hàng và quan điểm từ
góc độ công nghệ? (cụ thể với c c yếu tố: Nhận thức về sản phẩm niềm tin
của kh ch hàng chuẩn chủ quan của kh ch hàng thiết kế trang web sự tiện
lợi và tính tƣơng t c)
- Có hay không mối quan hệ giữa quyết định mua sắm trực tuyến sản phẩm
may mặc của kh ch hàng tại TP.HCM (biến Y và c c yếu tố sau: Nhận thức
về sản phẩm niềm tin của kh ch hàng chuẩn chủ quan thiết kế trang web
sự tiện lợi và tính tƣơng t c (biến X ?
12
- Có hay không sự t c động của c c biến kiểm so t (giới tính độ tuổi trình độ
học vấn công việc nghề nghiệp thu nhập trung bình đến quyết định mua
trực tuyến sản phẩm may mặc giữa c c nhóm kh ch hàng kh c nhau?
- Những hàm ý quản trị và c c đóng góp ý kiến thông tin hữu ích cho c c đối
tƣợng có liên quan nhƣ doanh nghiệp kinh doanh TMĐT ộ môn TMĐT và
Marketing trực tuyến đƣợc rút ra từ nghiên cứu này là gì?
1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài đề cập đến ba giới hạn sau:
- Phạm vi thời gian: C c dữ liệu thứ cấp (lý thuyết hành vi c c mô hình
nghiên cứu quyết định mua trực tuyến… đƣợc thu thập từ nhiều nguồn với
c c nghiên cứu của nhiều t c giả đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ
thập niên 1970 đến nay; C c dữ liệu sơ cấp (nghiên cứu định tính nghiên
cứu định lƣợng đƣợc thu thập trực tiếp trong khoảng thời gian từ 10/2016
đến 03/2017.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu các khách hàng có sử dụng Internet trong
phạm vi thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh.
- Phạm vi về sản phẩm: Lĩnh vực hàng thời trang trong đề tài nghiên cứu này
đƣợc khoanh vùng tập trung vào c c sản phẩm may mặc (Apperal products .
Lập luận về vấn đề này đã đƣợc đề cập chi tiết trong mục 1.1.
1.4.2. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài đƣợc x c định nhƣ sau:
- Đối tƣợng nghiên cứu: C c yếu tố t c động đến quyết định mua trực tuyến
sản phẩm may mặc của kh ch hàng.
- Đối tƣợng khảo s t: C c kh ch hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã
từng mua trực tuyến sản phẩm may mặc.
1.5 PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU
Đề tài sử dụng phƣơng ph p nghiên cứu hỗn hợp, bao gồm phƣơng ph p
nghiên cứu định tính và phƣơng ph p nghiên cứu định lƣợng. Cụ thể nhƣ sau:
13
1.5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính
- Mục tiêu của nghiên cứu định tính: Nhằm kh m ph kiểm tra sàng lọc và
x c định mối quan hệ giữa c c nhân tố trong mô hình lý thuyết dự kiến trên
cơ sở đó t c giả sẽ đề xuất mô hình nghiên cứu chính thức.
- Phƣơng thức thực hiện: Thông qua hoạt động thảo luận nhóm. Đối tƣợng
tham gia thảo luận phỏng vấn là c c kh ch hàng đƣợc chọn lựa nhằm đảm
bảo tính đại diện theo những tiêu chí nhân khẩu học nhƣ: giới tính nghề
nghiệp thu nhập… và bắt buộc phải là những kh ch hàng đã từng mua trực
tuyến sản phẩm thời trang may mặc.
1.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
- Mục tiêu của nghiên cứu định lƣợng: Nhằm kiểm định c c giả thuyết trong
mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa c c yếu tố đến quyết định mua trực
tuyến của kh ch hàng; x c định mức độ t c động của c c yếu tố đó đến
quyết định mua trực tuyến sản phẩm dệt may của kh ch hàng.
- Phƣơng thức thực hiện:
Giai đoạn nghiên cứu định lƣợng sơ bộ: Tác giả sẽ tiến hành phỏng vấn mẫu
nhỏ khách hàng (dự kiến khoảng từ 5 – 10 mẫu) bằng bảng câu hỏi sơ bộ.
Mục đích bƣớc này là để chuẩn hóa các thuật ngữ và các diễn đạt các ý cần
hỏi để tr nh ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu sai câu hỏi.
Giai đoạn nghiên cứu định lƣợng chính thức: Tác giả sẽ cho tiến hành phỏng
vấn chính thức toàn bộ cỡ mẫu đã ƣớc tính (dự kiến khoảng từ 400 đến 500
mẫu) bằng bảng câu hỏi chính thức. Căn cứ trên bộ dữ liệu sơ cấp đã có t c
giả sẽ sử dụng công cụ phần mềm SPSS 20.0 để xử lý dữ liệu. Mục đích của
bƣớc này là dựa trên kết quả phân tích dữ liệu nhằm giải quyết các mục tiêu
nghiên cứu của đề tài.
1.6 CẤU TR C ĐỀ TÀI
Để trình bày toàn bộ nội dung nghiên cứu, ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Tài
liệu tham khảo và Phụ lục, đề tài này sẽ có kết cấu bao gồm năm chƣơng chính nhƣ
sau:
Chƣơng 1: Tổng Quan Về Đề Tài Nghiên Cứu
Chƣơng 1 trình bày lý do chọn đề tài nghiên cứu, nêu mục tiêu, câu hỏi đối
tƣợng và phạm vi nghiên cứu mà đề tài hƣớng đến và giới thiệu bố cục đề tài.
14
Chƣơng 2: Cơ Sở Lý Thuyết Và Mô Hình Nghiên Cứu
Trong chƣơng 2 tác giả tiến hành tập hợp lƣợc khảo các lý thuyết nền và các
mô hình nghiên cứu liên quan đến hành vi mua trực tuyến của khách hàng, hành vi
mua đối với sản phẩm may mặc. Trên cơ sở lý thuyết này, tác giả sẽ đề xuất mô
hình nghiên cứu và đề xuất các giả thuyết nghiên cứu có liên quan.
Chƣơng 3: Phƣơng Pháp Nghiên Cứu
Nội dung chƣơng 3 sẽ tập trung trình bày phƣơng ph p nghiên cứu đƣợc sử
dụng để thu thập dữ liệu, xây dựng thang đo kiểm định thang đo kiểm định các giả
thuyết và mô hình nghiên cứu.
Chƣơng 4: Phân Tích Kết Quả Nghiên Cứu
Chƣơng này sẽ nêu các kết quả thực hiện nghiên cứu bao gồm: phân tích
thống kê mô tả dữ liệu thu thập đƣợc, tiến hành đ nh gi và kiểm định thang đo
kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu.
Chƣơng 5: Các Kết Luận Và Hàm Ý Quản Trị
Tác giả tóm tắt các kết quả chính của đề tài nghiên cứu, từ đó đƣa ra c c kết
luận, hàm ý quản trị liên quan đến các nhân tố t c động quyết định mua của khách
hàng. Đồng thời, tác giả đề xuất các khuyến nghị cũng nhƣ giải pháp giúp cho
những nhà kinh doanh thƣơng mại điện tử có góc nhìn tổng thể về hành vi mua trực
tuyến sản phẩm may mặc của kh ch hàng trong giai đoạn hiện nay nhằm đ p ứng
các yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập.