Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến nhận biết của khách hàng về giá trị thương hiệu ngân hàng Shinhan Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Bùi Phạm Ngọc Hạnh ; Trần Dục Thức gười hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÙI PHẠM NGỌC HẠNH
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN BIẾT CỦA
KHÁCH HÀNG VỀ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU NGÂN
HÀNG SHINHAN VIỆT NAM TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8340101
LUẬN ÁN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THẠC SĨ TRẦN DỤC THỨC
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020
i
TÓM TẮT
1. Tiêu đề
Các yếu tố tác động đến nhận biết của khách hàng về giá trị thương hiệu ngân
hàng Shinhan Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh.
2. Tóm tắt
Ngày nay thị trường tài chính ngân hàng có sực cạnh tranh khốc liệc, buộc các
ngân hàng tìm ra giải pháp để nâng cao sự nhận biết của khách hàng về giá trị
thương hiệu của ngân hàng nhằm tăng tính cạnh. Các ngân hàng cần nhận ra đâu
là các yếu tố có tác động tích cực đến nhận biết của khách hàng về giá trị thương
hiệu để ngân hàng có thể phát huy các điểm mạnh của mình. Bài nghiên cứu này
thông qua phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp sử dụng phương pháp định
tính và định lượng, phương pháp phỏng vấn chuyên gia đã đề xuất ra mô hình 5
yếu tố tác động đến sự nhận biết của khách hàng về giá trị thương hiệu ngân hàng
Shinhan Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. Các yếu tố tác động gồm (1) Triết
lý kinh doanh, (2) Bộ nhận diện thương hiệu, (3) Sản phẩm dịch vụ, (4) Giá cả,
(5) Chiến lược quảng cáo. Nghiên cứu dựa trên kết quả khảo sát thông qua bảng
câu hỏi đến đối tượng là các khách hàng đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ tại các
chi nhánh của ngân hàng Shinhan tại thành phố Hồ Chí Minh. Thông qua kết quả
khảo sát đã chỉ ra đâu là các yếu tố có tác động mạnh hơn các yếu tố còn lại về sự
nhận biết của khách hàng đối với giá trị thương hiệu ngân hàng Shinhan Tp.HCM,
các yếu tố có tác động vượt trội: Giá cả, Triết lý kinh doanh, Bộ Nhận diện thương
hiệu, Sản phẩm dịch vụ và Chiến lược quảng cáo. Bài nghiên cứu đưa ra hàm ý
quản trị cho lãnh đạo Ngân hàng Shinhan trên tại Tp.HCM. Sau cùng, tác giả cũng
nêu ra các mặt hạn chế cũng như hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài này.
3. Từ khóa
Các yếu tố tác động, giá trị thương hiệu, ngân hàng Shinhan.
ii
ABSTRACT
1. Title
Factors affecting customers' perception of Shinhan Vietnam's brand value in Ho
Chi Minh City.
2. Abstract
In the extremely competitive banking and financial market, to increase
competitiveness, banks are required have solutions to enhance customers'
awareness of the bank's brand value .To do this, the bank needs to understand what
factors can possitively impact their customer perception about brand value to
enhance the bank’s streghths. This research paper, through the combined analysis
method using qualitative and quantitative methods, has proposed a 5-factor model
that affects the perception of customers about the brand value of Shinhan bank
Vietnam in Ho Chi Minh city. The influencing factors include (1) Business
philosophy, (2) Brand identity, (3) Products and services, (4) Price, (5)
Advertising strategy. The research is based on survey results through
questionnaires to customers who are using products and services at Shinhan Bank
branches in Ho Chi Minh City. Through the survey results, it has been shown that
the factors have a stronger impact than the others on the perception of customers
on the brand value of Shinhan Bank in Ho Chi Minh City, specifically what factors
have outstanding strong impact is the following factors: Price, Business
Philosophy, followed by the Brand Identity factor, and finally the factors of
Products and Services and Advertising Strategy. The research paper provides
governance implications for Shinhan Bank leaders in Ho Chi Minh City. Finally,
the author also raises the limitations as well as the next research direction of this
topic.
3. Keywords
Impact factors, brand value, Shinhan bank.
iii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến thời điểm hiện tại, đề tài “CÁC YẾU
TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN BIẾT CỦA KHÁCH HÀNG VỀ GIÁ TRỊ THƯƠNG
HIỆU NGÂN HÀNG SHINHAN VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
về cơ bản đã hoàn thiện.
Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường Đại
học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh đã đạo điều kiện tốt để tác giả có thể hoàn thành
quá trình học tập. Cám ơn Lãnh đạo các phòng ban của khoa Quản trị kinh doanh
cũng như khoa sau đại học, cảm ơn các Giảng viên của nhà trường đã tận tình giảng
dạy, truyền đạt các kiến thức bổ ích và cần thiết, giúp tác giả nói riêng cũng như các
học viên cao học nói chung có thêm kinh nghiệm và sự hiểu biết để hoàn thành việc
học tập và bài luận văn.
Với tình cảm và sự biết ơn chân thành, tôi xin cảm ơn TS. Trần Dục Thức –
người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành bài luận văn
này.
Xin cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban, các đồng nghiệp tại Ngân hàng
Shinhan Việt Nam đã hợp tác thảo luận, góp ý để tôi hoàn tất bài luận văn này.
Xin cảm ơn gia đình, bạn vè và các bạn học viên lớp CH5 đã giúp đỡ, động
viên tôi trong suốt quá trình học tập để tôi có thêm động lực để hoàn thành bài luận
văn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 09 năm 2020
Tác giả BÙI PHẠM NGỌC HẠNH
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN BIẾT
CỦA KHÁCH HÀNG VỀ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG SHINHAN
VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” là công trình nghiên cứu của riêng
tác giả dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Dục Thức.
Các số liệu, kết quả được nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Tất cả những
tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn nguồn đầy đủ.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung nghiên cứu của toàn bộ luận văn
này.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2020
Tác giả BÙI PHẠM NGỌC HẠNH
v
MỤC LỤC
TÓM TẮT.................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... iii
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iv
MỤC LỤC..................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................ ix
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................x
DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................... xii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................................1
Lý do chọn đề tài..........................................................................................1
Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................1
Mục tiêu của đề tài.......................................................................................3
1.3.1 Mục tiêu tổng quát ..................................................................................3
1.3.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................3
Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................3
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................3
1.5.2 Đối tượng khảo sát..................................................................................4
1.5.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................4
Phương pháp nghiên cứu............................................................................4
Đóng góp của đề tài .....................................................................................5
Nội dung nghiên cứu....................................................................................5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...............7
vi
Tổng quan về giá trị thương hiệu...............................................................7
2.1.1 Định nghĩa về giá trị thương hiệu...........................................................7
2.1.2 Khái niệm nhận biết thương hiệu............................................................7
Các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu ..................................................8
Mức độ nhận biết thương hiệu .................................................................12
Các yếu tố tác động đến nhận biết của khách hàng về giá trị thương hiệu
15
2.4.1 Các yếu tố trong các nghiên cứu liên quan...........................................15
2.4.2 Các yếu tố lựa chọn trong nghiên cứu ..................................................18
Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất .........................19
2.5.1 Bảng tổng hợp các mô hình nghiên cứu ...............................................19
2.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết được đặt ra ..................20
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................28
Quy trình nghiên cứu ................................................................................28
Cách thức thu thập và xử lý dữ liệu.........................................................30
3.2.1 Cách thức thu thập dữ liệu....................................................................30
3.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu....................................................................30
Xây dựng thang đo ....................................................................................34
Mẫu nghiên cứu .........................................................................................36
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................37
Tổng quan về thương hiệu và giá trị thương hiệu Ngân hàng Shinhan
Việt Nam...............................................................................................................37
4.1.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Shinhan........................................37
4.1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh: ..........................................................................39
vii
4.1.3 Triết lý kinh doanh:...............................................................................39
4.1.4 Các giá trị thương hiệu của Ngân hàng Shinhan ..................................40
4.1.4.1 Văn hóa Shinhan ............................................................................40
4.1.4.2 Nhân tố hình thành.........................................................................41
Sự nhận biết của khách hàng về giá trị thương hiệu Ngân hàng Shinhan
41
Mô tả nghiên cứu .......................................................................................44
Đánh giá độ tin cậy của thang đo .............................................................46
4.4.1 Độ tin cậy của thang đo về yếu tố triết lý kinh doanh ..........................46
4.4.2 Độ tin cậy của thang đo về yếu tố bộ nhận diện thương hiệu...............47
4.4.3 Độ tin cậy của thang đo về yếu tố sản phẩm, dịch vụ ..........................48
4.4.4 Độ tin cậy của thang đo về yếu tố gía cả ..............................................49
4.4.5 Độ tin cậy của thang đo về yếu tố chiến lược.......................................50
4.4.6 Độ tin cậy của thang đo về yếu tố nhận biết thương hiệu Ngân hàng
Shinhan..............................................................................................................50
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm định giá trị thang đo
51
4.5.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến độc lập...........52
4.5.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc.......56
Kết quả kiểm định hồi quy và mô hình hồi quy bội chính thức............58
4.6.1 Kết quả kiểm định mối tương quan giữa các biến................................58
4.6.2 Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến.......................................60
4.6.3 Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan.......................................60
4.6.4 Mô hình hồi quy chính thức..................................................................61
viii
Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy ....................63
Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ...............................................64
Thảo luận về kết quả nghiên cứu .............................................................64
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ........................................69
Kết luận ......................................................................................................69
Hàm ý quản trị...........................................................................................70
5.2.1 Về yếu tố Giá cả....................................................................................71
5.2.2 Về yếu tố chiến lược quảng cáo............................................................71
5.2.3 Về sản phẩm - dịch vụ ..........................................................................72
5.2.4 Về triết lý kinh doanh ...........................................................................73
5.2.5 Về bộ nhận diện thương hiệu................................................................74
Hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.....................................74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. i
PHỤ LỤC...................................................................................................................v
ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Vietcombank Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam
BIDV Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển
Việt Nam
Vietinbank Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam
Agribank Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt
Nam
ACB Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu
Eximbank Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt
Nam
NC Nghiên cứu
STT Số thứ tự
TLKD Triết lý kinh doanh
BND Bộ nhận diện
GC Giá cả
CLQC Chiến lược quảng cáo
NB Nhận biết
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.5-1: Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên quan ..............................................19
Bảng 4.3-1: Kết qủa số lượng khảo sát .....................................................................44
Bảng 4.3-2: Thông tin về giới tính của nhóm khách hàng khảo sát .........................44
Bảng 4.3-3: Thông tin về độ tuổi của nhóm khách hàng khảo sát............................45
Bảng 4.3-4: Thông tin về nghề nghiệp của nhóm khách hàng khảo sát ...................45
Bảng 4.3-5: Thông tin về thu nhập của nhóm khách hàng khảo sát .........................46
Bảng 4.4-1: Đánh giá độ tin cậy thang đo về yếu tố triết lý kinh doanh ..................47
Bảng 4.4-2: Đánh giá độ tin cậy thang đo về yếu tố bộ nhận diện thương hiệu.......47
Bảng 4.4-3: Đánh giá độ tin cậy thang đo về yếu tố sản phẩm, dịch vụ...................48
Bảng 4.4-4: Đánh giá độ tin cậy thang đo về yếu tố giá cả ......................................49
Bảng 4.4-5: Đánh giá độ tin cậy thang đo về yếu tố chiến lược ...............................50
Bảng 4.4-6: Đánh giá độ tin cậy thang đo về yếu tố chiến lược ...............................50
Bảng 4.5-1: Hệ KMO và kiểm định Bartlett’s đối với biến độc lập .........................52
Bảng 4.5-2: Kết quả phương sai trích đối với biến độc lập ......................................52
Bảng 4.5-3: Kết quả ma trận xoay nhân tố đối với biến phụ thuộc ..........................54
Bảng 4.5-4: Kết quả ma trận xoay nhân tố đối với biến độc lập ..............................55
Bảng 4.5-5: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s đối với biến phụ thuộc ................56
Bảng 4.5-6: Kết quả phương sai trích đối với biến phục thuộc ................................57
Bảng 4.5-7: Kết quả ma trận xoay nhân tố đối với biến phụ thuộc ..........................57
Bảng 4.6-1: Ma trận tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc .............58
Bảng 4.6-2: Kết quả phân tích hệ số hồi quy ............................................................62