Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Các yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa động lực và hiệu quả công việc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
HUỲNH PHƯỚC HẢI
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐỘNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC:
TRƯỜNG HỢP CỦA CÔNG CHỨC TẠI
CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
HUỲNH PHƯỚC HẢI
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ
GIỮA ĐỘNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC:
TRƯỜNG HỢP CỦA CÔNG CHỨC TẠI
CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐỒNG THÁP
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn: TS. PHẠM MINH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: HUỲNH PHƯỚC HẢI
Ngày sinh: 28/09/1979 Nơi sinh: Đồng Tháp
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1783401020054
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho
Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ
thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
(Ghi rõ họ và tên)
Huỳnh Phước Hải
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Minh
Học viên thực hiện: Huỳnh Phước Hải Lớp: MBA017A
Ngày sinh: 28/09/1979 Nơi sinh: tỉnh Đồng Tháp
Tên đề tài: Các yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa động lực và hiệu quả công việc:
trường hợp của công chức tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp.
Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép học viên Huỳnh Phước Hải được bảo vệ
luận văn trước Hội đồng:
Đồng ý cho học viên Huỳnh Phước Hải, mã học viên 1783401020054 được bảo vệ luận văn
trước hội đồng
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 8 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
PHẠM MINH
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Các yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa động lực
và hiệu quả công việc: trường hợp của công chức tại Cục Hải quan tỉnh Đồng
Tháp” là luận văn nghiên cứu do tôi thực hiện. Cơ sở lý luận tham khảo từ các tài liệu
được nêu ở phần tài liệu tham khảo, nội dung trình bày trong luận văn này là trung
thực.
Không có sản phẩm hay nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học và cơ sở đào tạo khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên.
Xin chân thành cảm ơn và trân trọng!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 8 năm 2021
Người thực hiện
Huỳnh Phước Hải
ii
LỜI CẢM ƠN
Bằng sự quý mến và kính trọng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS.
Phạm Minh, cùng với lời tri ân tới quý thầy, quý cô đã tận tình giảng dạy lớp cao học
khóa 2017, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh vì sự tận tâm, nhiệt thành trong việc
truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm và hướng dẫn tôi phát triển đề tài “Các yếu tố tác
động đến mối quan hệ giữa động lực và hiệu quả công việc: trường hợp của công chức
tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp”.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh/ chị/ em/ bạn
bè đồng nghiệp Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp đã luôn động viên, đóng góp ý kiến
cũng như hỗ trợ tôi và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này.
Trong bài luận, chắc hẳn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi
mong muốn sẽ nhận được nhiều đóng góp quý báu đến từ quý thầy cô, đồng nghiệp và
bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn nữa và có ý nghĩa thiết thực áp dụng trong thực
tiễn cuộc sống, công việc. Luận văn này sẽ không thể hoàn thành tốt nếu như không có
sự ủng hộ từ mọi người.
Một lần cuối xin chân thành cảm ơn tất cả đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 8 năm 2021
Người thực hiện
Huỳnh Phước Hải
TÓM TẮT
Mục đích của nghiên cứu là xem xét tác động của các yếu tố đến động lực
làm việc của công nhân viên chức ngành Hải quan, từ đó, có tác động đến hiệu
quả công việc của họ thông qua động lực làm việc. Do đó, tác động của các yếu
tố này có vai trò vừa trực tiếp, vừa gián tiếp đến mối quan hệ giữa động lực
làm việc và hiệu quả công việc.
Các đối tượng cho nghiên cứu là công chức đang làm việc tại Cục Hải quan
tỉnh Đồng Tháp. Đối tượng nghiên cứu bao gồm tổng số 508 công chức từ các
phòng ban khác nhau. Dữ liệu được thu thập bằng bảng câu hỏi, được chỉnh
sửa và nhập liệu vào phần mềm SPSS và AMOS để thực hiện phân tích, dữ liệu
phân tích được trình bày dưới dạng bảng và hình theo câu hỏi nghiên cứu.
Nghiên cứu đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến động lực là: Trao
quyền, thu nhập và phúc lợi, mối quan hệ với đồng nghiệp, mối quan hệ với
quản lý, công nhận thành tích, cơ hội đào tạo và thăng tiến. Và cũng xác định
được mức độ tác động của từng yếu tố đến động lực của công chức tại Cục Hải
quan tỉnh Đồng Tháp. Cụ thể, mức độ tác động lần lượt từ mạnh đến yếu dần
như sau: nhân tố “thu nhập và phúc lợi” đạt 0.309 với p = 0.000 < 0.05; nhân tố
“Công nhận thành tích” đạt 0.172 với p = 0.004 < 0.05; nhân tố “Mối quan hệ
với đồng nghiệp” đạt 0.062 với p = 0.000 < 0.05; nhân tố “Cơ hội đào tạo và
thăng tiến” đạt 0.050 với p = 0.026 < 0.05; nhân tố “Trao quyền” đạt 0.048 với
p = 0.000 < 0.05; và cuối cùng là nhân tố “Mối quan hệ với người quản lý” đạt
0.026 với p = 0.000 < 0.05. Kết quả nghiên cứu cũng đã xác định mối quan hệ
giữa động lực và hiệu quả công việc của công chức tại Cục Hải quan tỉnh Đồng
Tháp là một tác động tích cực đạt hệ số hồi quy chuẩn hóa với mức tác động
cao là 0.046 với p = 0.000 < 0.05.
ABSTRACT
The purpose of the study is to examine the impact of factors on the work
motivation of Customs officers and employees, thereby, having an impact on
their work performance through work motivation. Therefore, the effects of
these factors have both direct and indirect roles on the relationship between
work motivation and work performance.
The subjects for the study are civil servants working at the Customs
Department of Dong Thap province. Research subjects include a total of 508
civil servants from different departments. Data were collected by questionnaire,
edited and entered into SPSS and AMOS software to perform analysis,
analytical data is presented in the form of tables and figures according to the
research question.
The research has identified the factors that affect motivation as:
Empowerment, income and benefits, relationship with colleagues, relationship
with management, recognition of achievements, training and promotion
opportunities. up. And also determine the level of impact of each factor on the
motivation of civil servants at the Customs Department of Dong Thap province.
Specifically, the level of impact, from strong to weaker, is as follows: the factor
"income and welfare" reached 0.309 with p = 0.000 < 0.05; factor "Recognition
of achievements" reached 0.172 with p = 0.004 < 0.05; factor “Relationship
with colleagues” reached 0.062 with p = 0.000 < 0.05; the factor “Training and
promotion opportunities” reached 0.050 with p = 0.026 < 0.05; factor
"Empowerment" reached 0.048 with p = 0.000 < 0.05; and finally the factor
“Relationship with manager” reached 0.026 with p = 0.000 < 0.05. Research
results have also determined the relationship between motivation and work
performance of civil servants at the Customs Department of Dong Thap
province as a positive effect reaching the standardized regression coefficient
with a high impact level of 0.046 with p = 0.000 < 0.05.
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ.................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................vi
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................4
1.5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................4
1.6. Ý nghĩa về khoa học và thực tiễn.........................................................................5
1.7. Tóm tắt chương 1 .................................................................................................5
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................6
2.1. Các khái niệm có liên quan ..................................................................................6
2.1.1. Động lực làm việc...........................................................................................6
2.1.1.1. Khái niệm ................................................................................................6
2.1.1.2. Các loại động lực.....................................................................................7
2.1.2. Hiệu quả công việc..........................................................................................8
2.2. Lý thuyết về động lực...........................................................................................9
2.2.1. Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)..................................................11
2.2.2. Lý thuyết tự quyết (Self-Determination Theory)..........................................12
2.3. Các nghiên cứu liên quan...................................................................................14
2.3.1. Nghiên cứu liên quan ngoài nước .................................................................14
2.3.1.1. Nghiên cứu của Nabi và cộng sự (2017)...............................................14
2.3.1.2. Nghiên cứu của Khan và cộng sự (2017) ..............................................15
2.3.1.3. Nghiên cứu của Sobaih và Hasanein (2020) .........................................16
2.3.1.4. Nghiên cứu của Grace và cộng sự (2020) .............................................17
2.3.2. Các nghiên cứu liên quan trong nước ...........................................................18
2.3.2.1. Nghiên cứu của Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) .18
2.3.2.2. Nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Nguyễn Quốc Lộc (2016)....19
2.3.2.3. Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi (2018)..........................................20
iv
2.3.2.4. Cao Thị Thanh và Trần Quang Hưng (2018) ........................................21
2.3.2.5. Bùi Văn Trịnh và Nguyễn Kim Dung (2020)........................................22
2.4. Khung nghiên cứu đề xuất .................................................................................28
2.4.1. Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của công chức Cục Hải quan tỉnh
Đồng Tháp...............................................................................................................30
2.4.2. Mối quan hệ giữa động lực và hiệu quả làm việc của công chức.................34
2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất...............................................................................35
2.6. Tóm tắt chương 2 ...............................................................................................35
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................36
3.1. Quy trình nghiên cứu..........................................................................................36
3.2. Xây dựng thang đo .............................................................................................36
3.3. Thiết kế nghiên cứu định tính ............................................................................39
3.4. Thiết kế nghiên cứu định lượng .........................................................................46
3.5. Tóm tắt chương 3 ...............................................................................................47
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................48
4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu........................................................................................48
4.2. Kết quả phân tích hệ số tin cậy cronbach’s alpha ..............................................49
4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA .........................................................52
4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA ....................................................................55
4.5. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM ......................................................57
4.6. Kiểm định các giả thuyết....................................................................................58
4.7. Kiểm định bằng Bootstrap .................................................................................61
4.8. Tóm tắt chương 4 ...............................................................................................62
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ..................................................63
5.1. Kết luận ..............................................................................................................63
5.2. Hàm ý quản trị....................................................................................................64
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai...................................................76
5.4. Tóm tắt chương 5 ...............................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................77
PHỤ LỤC 1 DÀN BÀI THẢO LUẬN .......................................................................86
PHỤ LỤC 2 BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ............................90
PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .....................................................95
v
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2.1 Kết quả nghiên cứu của Nabi và cộng sự (2017) ...........................................15
Hình 2.2 Kết quả nghiên cứu của Khan và cộng sự (2017) ..........................................16
Hình 2.3 Kết quả nghiên cứu của Sobaih và Hasanein (2020)......................................17
Hình 2.4 Kết quả nghiên cứu của Grace và cộng sự (2020)..........................................18
Hình 2.5 Kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014)19
Hình 2.6 Kết quả nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Nguyễn Quốc Lộc (2016) 20
Hình 2.7 Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi (2018)......................................21
Hình 2.8 Kết quả nghiên cứu của Cao Thị Thanh và Trần Quang Hưng (2018)..........22
Hình 2.9 Kết quả nghiên cứu của Bùi Văn Trịnh và Nguyễn Kim Dung (2020)..........23
Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu đề xuất.........................................................................35
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu......................................................................................36
Hình 4.1 Kết quả phân tích CFA...................................................................................56
Hình 4.2 Kết quả phân tích mô hình SEM ....................................................................58
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Tóm tắt thang đo lường..................................................................................37
Bảng 3.2 Thang đo chỉnh sửa sau nghiên cứu định tính ...............................................42
Bảng 4.1 Thống kê mô tả mẫu.......................................................................................48
Bảng 4.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo. .........................................................50
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định ..........................................................................................52
Bảng 4.4 Kết quả xoay nhân tố .....................................................................................52
Bảng 4.5 Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo ..............................................................57
Bảng 4.6 Kết quả các ước lượng trong mô hình SEM ..................................................58
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu................................................59
Bảng 4.8 Kết quả phân tích bootstrap ...........................................................................62
Bảng 5.1 Giá trị trung bình của thang đo “Trao quyền” ...............................................64
Bảng 5.2 Giá trị trung bình của thang đo “Thu nhập và phúc lợi”................................66
Bảng 5.3 Giá trị trung bình của thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” ..................68
Bảng 5.4 Giá trị trung bình của thang đo “Mối quan hệ với người quản lý”................69
Bảng 5.5 Giá trị trung bình của thang đo “Công nhận thành tích” ...............................71
Bảng 5.6 Giá trị trung bình của thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” ....................72
Bảng 5.7 Giá trị trung bình của thang đo “Động lực làm việc” và “hiệu quả công việc”73
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SEM : Structural Equation Modeling - Mô hình cấu trúc tuyến tính
SPSS : Statistical Product and Services Solutions
KMO : Kaiser Meyer-Olkin
CFA : Confirmatory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khẳng định
EFA : Exploratory Factor Analysis
TQ : Thang đo trao quyền
TN : Thang đo thu nhập và phúc lợi
DN : Thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp
QL : Thang đo mối quan hệ với quản lý
CN : Thang đo công nhận thành tích
CH : Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến
DL : Thang đo động lực làm việc
HQ : Thang đo hiệu quả công việc