Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp đại học / Nguyễn Ngọc Thanh Hà ; người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN NGỌC THANH HÀ
Đề tài:
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 52340201
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN NGỌC THANH HÀ
Đề tài:
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 52340201
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
THS. TRẦN THỊ VÂN TRÀ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
1
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Khóa luận thực hiện nhằm xác định các yếu tố tác động đến lợi nhuận của
các NHTM tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng hồi quy dữ
liệu bảng Pooled OLS, FEM, REM dựa trên 162 quan sát của 18 NHTMCP trong
giai đoạn 2010-2018. Dựa trên các nghiên cứu thực tiễn trƣớc đây và nền tảng lý
thuyết, mô hình nghiên cứu của đề tài lựa chọn tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
(ROA) làm biến phụ thuộc và có 8 biến độc lập bao gồm các yếu tố vi mô và vĩ mô
nhƣ: tỷ lệ an toàn vốn (CA), quy mô ngân hàng (BS), rủi ro thanh khoản (LR), rủi
ro tín dụng (CR), hiệu quả hoạt động (OPE), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ
lạm phát (INF) và lãi suất cho vay (LIR). Kết quả thực nghiệm cho thấy, lợi nhuận
ngân hàng có mối tƣơng quan cùng chiều đối với tỷ lệ an toàn vốn, quy mô ngân
hàng, rủi ro thanh khoản, tổng sản phẩm quốc nội và tỷ lệ lạm phát. Trong khi đó,
hiệu quả hoạt động có tác động ngƣợc chiều đến lợi nhuận ngân hàng. Dựa trên kết
quả đó, tác giả đƣa ra một số khuyến nghị giúp tăng trƣởng lợi nhuận của các
NHTM nhƣ: tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội, dự đoán lạm phát kỳ vọng, tăng
tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tăng quy mô tổng tài sản ngân hàng, tăng tỷ lệ dƣ nợ cho vay
và giảm chi phí hoạt động.
2
ABSTRACT
This study determines the factors affecting the profitability of commercial
banks in Vietnam and consists of 5 chapters: introduction of the topic, fundamental
theoretical basis related to the profitability of commercial banks, research methods,
research results, conclusions and some policy suggestions.
Chapter 1 presents the urgency of the topic, target of the research, questions
of the research, object and scope of the research, research methods, contribution of
the research, structure of the research. This study focuses on solving the following
research targets:
- Investigation into the profits of commercial banks in Vietnam in the period.
- Analyzing factors affecting the profitability of commercial banks in Vietnam.
- Making recommendations to help increase the profitability of banks in the
future.
Based on those targets, research will answer the following questions:
- Had the profitability of Vietnamese commercial banks been growing steadily
in recent years ?
- Which micro and macro factors impact on the profitability of Vietnamese
commercial banks and how do they impact?
- What solutions help Vietnamese commercial banks to grow profitability?
Research scope includes 18 commercial banks in Vietnam in the period of 2010-
2018.
Chapter 2 presents the theoretical basis, definition of profitability, indicators
to measure the profitability of commercial banks in Vietnam and previous studies in
Vietnam and in the world. There are many different ways to define profitability but
generalized profitability is the difference that investors receive when the value
obtained from business activities is higher than the value spent to maintain and
develop the business activities. This study chooses ROA - return on total assets to
3
measure the profitability of commercial banks in Vietnam. Based on theoretical
background including: relative market power, trade-off theory of capital structure,
X- efficiency theory, the author recognizes the impact of independent variables on
the dependent variable. In addition, refering to many previous studies studies in
Vietnam and in the world, the author sees the effects of micro and macro factors on
the profitability of commercial banks through empirical results.
Chapter 3 presents specific research process, research model, calculation and
data collection of variables in the model and research methods. The research used
quantitative methods: Pooled OLS model, FEM, REM and balance panel data based
on 162 observations of 18 commercial banks in the period of 2010-2018. The
research process includes the following main steps:
Step 1: Collection data of dependent variables and independent variables and
perform descriptive statistics.
Step 2: Estimation Pooled OLS model and performance audit to choose
between Pooled OLS models and FEM/REM.
Step 3: Estimation FEM, REM and performance Hausman test to choose
between FEM and REM.
Step 4: Inspection of defects of regression model.
Step 5: Analysis and discussion the regression results.
Reference research of Bogale (2019), research model is proposed:
ROAit = αi +β1CAit + β2BSit + β3LRit + β4CRit + β5OPEit + β6GDPit + β7INFit
+ β8LIRit + Yit
Where,
ROA = Return on Total Asset
CA = Capital Adequacy
BS = Bank Size
4
LR = Liquidity Risk
CR = Credit Risk
OPE = Operation Efficiency
GDP = Gross Domestic Product
INF = Inflation
LIR = Lending interest Rate
Research data of the dependent variable and micro variables are taken from the
financial statements of commercial banks and data of macro variables are taken
from world bank. The author expects that capital adequacy, bank size, gross
domestic product have positive effect on profitability and liquidity risk, credit risk,
operation efficiency, inflation, lending interest rate have negative effect on
profitability.
Chapter 4 presents results of descriptive statistics data, result of regression
model and analysis of regression results. After performing the steps in the research
process, the author obtained regression results:
ROA = - 0.0838 + 0.0824 CA + 0.0084 BS + 0.0089 LR - 0.0007 OPE
+ 0.0013 GDP + 0.0004 INF + εi,t
The result showed that capital adequacy ratio, bank size, liquidity risk, gross
domestic product and inflation rate had significant positive effect on profitability.
Besides, operational efficiency had significant negative effect on profitability.
Considering the level of impact, the profitability of commercial banks in Vietnam is
most influenced by capital adequacy ratio.
Chapter 5 presents conclusion, some policy suggestions, limitations of
research and proposal for the next research direction. Based on the result, the author
makes some recommendations to help the increase in the profitability of
commercial banks: increase gross domestic product, forecast inflation expectations,
increase equity ratio, increase the size of total assets, increase loan ratio and
5
decrease operating costs. Besides, the research has limitations such as small
research data, short research time – only 9 years from 2010 to 2018, no data of the
foreign bank branches and there are many other factors except 8 independent
variables in research affect profitability. Therefore, the next research direction
should increase the number of observations through increasing the number of banks
and the duration of the research, use data of foreign bank branches and choose new
independent variables.
6
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận “ Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các
NHTM tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện dƣới
sự hƣớng dẫn của ThS. Trần Thị Vân Trà. Trong đó, không có các nội dung đã đƣợc
công bố trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích
dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong
đề tài là trung thực, chính xác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của khóa
luận này.
7
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
ThS. Trần Thị Vân Trà – Giảng viên hƣớng dẫn, cảm ơn cô đã dành thời gian
hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý tận tình trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Bên cạnh đó, tôi chân thành cảm ơn các thầy, cô trƣờng Đại học Ngân hàng
TP.HCM đã giảng dạy tận tình, truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt quá
trình học đại học để tôi có nền tảng kiến thức thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn động viên,
khuyến khích và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận.
Trong quá trình thực hiện, tuy đã cố gắng tìm hiểu nhƣng do kiến thức và
thời gian còn hạn chế nên không thể tránh đƣợc những thiếu sót. Tôi mong nhận
đƣợc sự đóng góp ý kiến từ thầy, cô để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.