Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Khóa luận đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng / Võ Thành Lợi ; người hướng dẫn khoa học Đỗ Thị Hà Thương
PREMIUM
Số trang
122
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
827

Các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Khóa luận đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng / Võ Thành Lợi ; người hướng dẫn khoa học Đỗ Thị Hà Thương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

VÕ THÀNH LỢI

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

VÕ THÀNH LỢI

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

MÃ SỐ: 7340201

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN

TS. ĐỖ THỊ HÀ THƢƠNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

i

TÓM TẮT

Ngân hàng không chỉ là tổ chức tài chính có vai trò quan trọng đối với sự vận

hành và phát triển của nền kinh tế mà còn là trung gian huy động tiền nhàn rỗi

thông qua dịch vụ nhận tiền gửi sau đó cung cấp cho những ngƣời có nhu cầu về

vốn. Do đó, việc duy trì và phát triển hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt

Nam có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc phát triển nền kinh tế nƣớc ta.

Cũng nhƣ các loại hình doanh nghiệp khác, mục tiêu quan trọng cuối cùng của

ngân hàng là tối đa hóa lợi nhuận. Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng là huy

động vốn từ thị trƣờng và dùng nguồn vốn huy động đƣợc cho vay để thu lợi nhuận

từ phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động.Vì vậy, mọi ngân hàng

đều muốn duy trì tỷ lệ cho vay trên nguồn vốn huy động và vốn tự có sao cho đạt

đƣợc con số tối đa. Tuy nhiên, nếu chỉ vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận mà không

kiểm soát tốt dòng tiền, các ngân hàng thƣơng mại sẽ phải đối mặt với việc mất khả

năng thanh khoản khi cần đáp ứng nghĩa vụ cho các hoạt động rút tiền mặt, các

khoản tiền gửi tiết kiệm hoặc cho vay khi đến hạn.

Trong suốt quá trình hoạt động ngân hàng rất ít khi tại một thời điểm mà tổng

cung thanh khoản bằng với tổng cầu thanh khoản. Việc ngân hàng huy động và cho

vay với những kỳ hạn không khớp nhau, cụ thể huy động vốn ngắn hạn nhƣng lại

cho vay trung dài hạn có thể khiến cho ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu hụt thanh

khoản. Và khi xảy ra thiếu hụt thanh khoản, ngân hàng sẽ phải đi tìm các nguồn vốn

với chi phí rất cao để giải quyết, nếu không thể tìm đƣợc nguồn vốn để đáp ứng thì

có thể đe dọa đến sự tồn tại của chính ngân hàng thƣơng mại và cuối cùng có thể

dẫn đến sự sụp đổ của cả hệ thống ngân hàng. Do đó có thể thấy, quản lý khả năng

thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại là vấn đề rất quan trọng cần đƣợc quan

tâm hàng đầu. Việc nghiên cứu về các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản

Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam đƣợc xem là cần thiết và cần đƣợc cập nhật kịp

thời, làm cơ sở cho các nhà quản lý có những quyết định và chiến lƣợc phù hợp để

nâng cao khả năng thanh khoản của ngân hàng. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “các

ii

yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của các Ngân hàng Thƣơng mại Việt

Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp.

Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu là phân tích và đo lƣờng mức độ tác động

của các nhân tố vi mô và vĩ mô đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng

thƣơng mại Việt Nam trong giai đoan 2010 – 2020, tác giả đã phân chia nghiên cứu

thành 5 chƣơng chính, cụ thể nhƣ sau:

Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài

Ở chƣơng này, tác giả trình bày danh mục tổng quan chung về đề tài nghiên

cứu nhƣ tính cấp thiết, lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,

đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu…Kết thúc ở chƣơng 1, tác giả cho ngƣời đọc thấy

đƣợc sơ lƣợc tổng quan bố cục của nghiên cứu từ đó làm căn cứ để tiếp tục chƣơng

2. Nội dung chính đƣợc tác giả trình bày trong chƣơng 1 bao gồm:

Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

Mục tiêu đề tài

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Ý nghĩa khoa học thực tiễn

Phƣơng pháp nghiên cứu

Đóng góp của đề tài

Kết cấu chung của khóa luận

Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc có liên quan

Trong chƣơng 2 này, tác giả giới thiệu khái niệm và cách đo lƣờng thanh

khoản, các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản của NHTM. Đồng thời,

chƣơng này cũng tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây về các yếu tố tác động đến khả

năng thanh khoản của NHTM. Từ đó chỉ ra khoảng trống nghiên cứu. nội dung

chƣơng 2 đƣợc tác giả trình bày bao gồm nhƣ sau:

Khái niệm về thanh khoản

iii

Đo lƣờng khả năng thanh khoản

Các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản

Tổng quan các nghiên cứu trƣớc

Thảo luận các nghiên cứu trƣớc có liên quan

Chƣơng 3: Mô hình và phƣơng pháp nghiên cứu

Căn cứ vào chƣơng 2, ở chƣơng này, tác giả sẽ trình bày về mô hình nghiên

cứu, giải thích các biến trong mô hình và kỳ vọng dấu của các biến. Tiếp theo,

nghiên cứu sẽ giới thiệu về phƣơng pháp thu thập dữ liệu và phƣơng pháp ƣớc

lƣợng mô hình nghiên cứu, từ đó làm cơ sở cho việc thực hiện chƣơng tiếp theo.

Nội dung chƣơng 3, đƣợc tác giả trình bày bao gồm:

Mô hình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu

Mẫu và dữ liệu nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu

Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu

Chƣơng này, tác giả thực hiện thống kê mô tả các biến trong mô hình,

Chƣơng này tác giả thực hiện tóm lƣợc thực trạng thanh khoản hệ thống

NHTM Việt Nam, thực hiện các kiểm định cần thiết của mô hình, cũng nhƣ trình

bày kết quả phân tích sự ảnh hƣởng các yếu tố tác động đến khả năng thanh khoản

của các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam thông qua phƣơng pháp GMM. Nội dung

chƣơng 4 đƣợc tác giả trình bày bao gồm:

Thực trạng thanh khoản của các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam

Thống kê mô tả

Kết quả nghiên cứu

Thảo luận kết quả nghiên cứu

iv

Chƣơng 5: Kết luận và gợi ý hàm ý chính sách

Ở chƣơng này, tác giả sẽ nêu ra các kết luận chính và đƣa ra các gợi ý, hàm ý

chính sách dựa trên các yếu tác động đến khả năng thanh khoản của các Ngân hàng

Thƣơng mại tại Việt Nam. Bên cạnh đó chƣơng này sẽ trình bày những hạn chế của

nghiên cứu và đề xuất các hƣớng nghiên cứu tiếp theo. Nội dung chƣơng 5 đƣợc tác

giả trình bày bao gồm:

Kết luận nghiên cứu

Đề xuất hàm ý chính sách

Hạn chế của đề tài

Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Tóm tắt chung

Khóa luận phân tích tác động của các yếu tố đến khả năng thanh khoản của

các Ngân hàng Thƣơng mại tại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020, dữ liệu thứ

cấp đƣợc tiếp cận từ báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên của các ngân hàng, dữ

liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Thống kê. Trong đó, biến đo

lƣờng khả năng thanh khoản của NHTM là tỷ lệ thanh khoản (LIQ). Các biến vi mô

đại diện cho yếu tố nội bộ ngân hàng là: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE),

tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP), hệ số an toàn vốn (CAR), hiệu quả chi

phí hoạt động (CEA), tiền gửi khách hàng (DEP), tăng trƣởng tín dụng (LGR), thu

nhập lãi cận biên (NIM), tỷ lệ nợ xấu (NPL), quy mô ngân hàng (SIZE). Các biến

thể hiện yếu tố vĩ mô là: tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) và tỷ lệ lạm phát (INF).

Phân tích hồi quy bằng phƣơng pháp ƣớc lƣợng GMM (Generalized method of

moments) theo đề xuất của Arellano và Bover (1995) cho thấy các biến nhƣ tỷ suất

sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, hiệu quả chi phí

hoạt động, tiền gửi khách hàng, tăng trƣởng tín dụng, nợ xấu, quy mô ngân hàng và

tỷ lệ lạm phát có tác động cùng chiều đến khả năng thanh khoản NHTM Việt Nam.

Trong khi đó, hệ số an toàn vốn và thu nhập lãi cận biên có tác động ngƣợc chiều

v

đến khả năng thanh khoản NHTM Việt Nam. Kết quả hồi quy theo GMM còn tìm

thấy tác động ngƣợc chiều của tốc độ tăng trƣởng kinh tế đến khả năng thanh khoản

NHTM Việt Nam, tuy nhiên biến này không đảm bảo đƣợc mức ý nghĩa thống kê.

Từ kết quả nghiên cứu có đƣợc, đề tài đƣa ra các gợi ý hàm ý chính sách cho các

NHTM nhằm tăng khả năng thanh khoản.

Từ khoá: khả năng thanh khoản, ngân hàng thƣơng mại, ƣớc lƣợng moment

tổng quát GMM

vi

ABSTRACT

A bank is not only a financial institution that plays an important role in the

operation and development of the economy, but it is also a financial intermediary

for the purpose of mobilizing idle money through deposit-taking services and

meeting the capital needs of their clients. Therefore, the maintenance and

development of activities of Vietnamese commercial banks have a direct influence

on the development of our economy.

As with other types of businesses, the ultimate goal of a bank is to maximize

profits. The main activity of banks is to mobilize capital from the market and use

the mobilized capital to make loans in order to earn profit from the difference

between the lending interest rate and the deposit interest rate. Therefore, all banks

want maintain the ratio of loans to mobilized capital and core capital to achieve the

maximum number. However, if only for the purpose of seeking profit without good

control of cash flow, commercial banks will face insolvency when they need to

meet obligations for cash withdrawal operations, save deposits or loans at maturity.

During banking operations, it is rare that at a point in time the total supply of

liquidity equals the total demand for liquidity. The fact that banks mobilize and lend

with mismatched terms, specifically mobilizing short-term capital but lending

medium and long-term loans can cause banks to fall into a liquidity shortage. And

when there is a liquidity shortage, the bank will have to find capital sources with

very high costs to solve, if it cannot find the capital to meet it, it can threaten the

existence of the bank itself trade and can eventually lead to the collapse of the entire

banking system. Therefore, it can be seen that liquidity management of commercial

banks is a very important issue that should be given top attention. The study on the

factors affecting the liquidity of commercial banks in Vietnam is considered

necessary and needs to be updated in a timely manner, serving as a basis for

managers to make appropriate decisions and strategies. to improve the liquidity of

vii

the bank. Therefore, the author chooses the topic "Factors affecting the liquidity of

Vietnamese commercial banks" as the research topic for the graduation thesis.

To achieve the research goal of analyzing and measuring the impact of micro

and macro factors on the liquidity of Vietnamese commercial banks in the period

2010-2020, the author has divided the study is divided into 5 main chapters,

specifically as follows:

Chapter 1: Introduction to the topic

In this chapter, the author presents a general overview of the research topic

such as urgency, reasons for choosing the topic, research objectives, research

questions, research objects and scope... Ending at Chapter 1, the author shows the

reader an overview of the layout of the study from there as a basis to continue

chapter 2. The main content presented by the author in chapter 1 includes:

Urgency and reasons for choosing the topic

Topic goal

Object and scope of the study

The scientific and practical meaning

Research Methods

Contribution of the topic

The general structure of the thesis

Chapter 2: Theoretical foundations and related previous studies

In this chapter 2, the author introduces the concept and measure of liquidity,

the factors affecting the liquidity of commercial banks. At the same time, this

chapter also summarizes previous studies on the factors affecting the liquidity of

commercial banks. This indicates a research gap. The content of chapter 2 presented

by the author includes the following:

Liquidity concept

viii

Measure liquidity

Factors affecting liquidity

Overview of previous studies

Discuss relevant previous studies

Chapter 3: Research models and methods

Based on Chapter 2, in this chapter, the author will present the research model,

explain the variables in the model and expect the signs of the variables. Next, the

study will introduce the data collection method and the research model estimation

method, thereby serving as the basis for the implementation of the next chapter. The

content of chapter 3, presented by the author, includes:

Research models

research process

Samples and research data

Research Methods

Chapter 4: Research results

In this chapter, the author summarizes the current status of liquidity in

Vietnam's commercial banking system, performs necessary tests of the model, as

well as presents analysis results on the influence of factors affecting liquidity. of

Vietnamese commercial banks through the GMM method. The content of chapter 4

presented by the author includes:

Liquidity status of Vietnamese commercial banks

Descriptive statistics

Research results

Discussing research results

Chapter 5: Conclusion and policy implications

ix

In this chapter, the author will outline the main conclusions and make

suggestions and policy implications based on the factors affecting the liquidity of

commercial banks in Vietnam. Besides, this chapter will present the limitations of

the study and suggest future research directions. The content of chapter 5 presented

by the author includes:

Research conclusion

Recommended policy implications

Limitations of the topic

Further research directions

General summary

The thesis analyzes the impact of factors on the liquidity of commercial banks

in Vietnam in the period 2010-2020, the secondary data is accessed from financial

statements, annual reports of commercial banks, the statistical data of the World

Bank and the General Statistics Office. In which, the variable measuring the

liquidity of commercial banks is the liquidity ratio (LIQ). The micro variables

representing the bank's internal factors are: return on equity (ROE), equity to total

assets (CAP), capital adequacy ratio (CAR). , operating cost efficiency (CEA),

customer deposits (DEP), credit growth (LGR), net interest margin (NIM), bad debt

ratio (NPL), bank size (SIZE). The variables showing macro factors are: economic

growth rate (GDP) and inflation rate (INF).

Regression analysis using the Generalized method of moments (GMM)

estimation method as suggested by Arellano and Bover (1995) shows that variables

such as return on equity, equity to total assets ratio, operating cost efficiency,

customer deposits, credit growth, bad debt, bank size and inflation rate have a

positive impact on the liquidity of Vietnamese commercial banks. Meanwhile, the

capital adequacy ratio and net interest margin have a negative impact on the

liquidity of Vietnamese commercial banks. Regression results according to GMM

x

also find the negative impact of economic growth on the liquidity of Vietnamese

commercial banks, but this variable does not guarantee statistical significance. From

the research results obtained, the topic makes policy implications for commercial

banks to increase liquidity.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!