Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến hoạt động giám sát cộng đồng trong đầu tư công trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh :Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Trường
PREMIUM
Số trang
85
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1613

Các yếu tố tác động đến hoạt động giám sát cộng đồng trong đầu tư công trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh :Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH



ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG

Tên đề tài:

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN

HỌAT ĐỘNG GIÁM SÁT CỘNG ĐỒNG

TRONG ĐẦU TƢ CÔNG

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chủ nhiệm đề tài: ThS. ĐẶNG THỊ TRƢỜNG GIANG

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014

2

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG

Tên đề tài:

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN

HỌAT ĐỘNG GIÁM SÁT CỘNG ĐỒNG

TRONG ĐẦU TƢ CÔNG

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

(Theo Hợp đồng triển khai đề tài NCKH cấp trƣờng số

30/2013/HĐ-ĐHCN-KHCN ngày 21/12/2013)

THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI:

ThS. ĐẶNG THỊ TRƢỜNG GIANG

TS. VÕ VĂN CẦN

ThS. PHÙNG THỊ CẨM TÚ

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014

3

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU......................................... 8

1.1 Lý do nghiên cứu............................................................................................. 8

1.2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu ...................................................................... 9

1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 10

1.4 Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu.................................................................. 11

1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu ........................................................ 11

1.6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu........................................................................ 11

CHƢƠNG 2 : ĐẦU TƢ CÔNG VÀ GIÁM SÁT CỘNG ĐỒNG TRONG ĐẦU

TƢ CÔNG ............................................................................................................... 12

2.1 Đầu tƣ công và giám sát đầu tƣ công ............................................................ 12

2.1.1 Quan điểm về đầu tƣ công ...................................................................... 12

2.1.2 Giám sát đầu tƣ công............................................................................... 13

2.1.3 Các yếu tố tác động đến giám sát đầu tƣ công........................................ 14

2.2 Giám sát cộng đồng trong đầu tƣ công.......................................................... 18

2.2.1 Khái niệm giám sát cộng đồng................................................................ 18

2.2.2 Giám sát cộng đồng trong đầu tƣ công .................................................. 19

2.3 Kinh nghiệm giám sát cộng đồng trong đầu tƣ công tại một số quốc gia trên thế

giới............................................................................................................. 22

2.3.1 Kinh nghiệm trong nƣớc ......................................................................... 22

2.3.2 Kinh nghiệm ở nƣớc ngoài...................................................................... 27

CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỘNG ĐỒNG TRONG ĐẦU TƢ

CÔNG ...................................................................................................................... 29

3.1 Thực trạng họat động kiểm tra giám sát đầu tƣ công .................................... 29

3.1.1 Hệ thống kiểm tra giám sát đầu tƣ công và cơ chế kiểm tra giám sát của cơ

quan dân cử ............................................................................................. 30

3.1.2 Hoạt động giám sát, đánh giá đầu tƣ công của chủ đầu tƣ và cơ quan quản

lý nhà nƣớc.............................................................................................. 35

3.1.3 Cơ chế phối hợp trong hệ thống kiểm tra, giám sát................................ 41

4

3.1.4 Tính độc lập tổ chức kiểm tra, giám sát.................................................. 42

3.1.5 Tính minh bạch trong hoạt động kiểm tra, giám sát ............................... 42

3.2 Thực trạng giám sát cộng đồng đầu tƣ công ................................................. 42

3.2.1 Các quy định pháp lý về họat động giám sát cộng đồng ........................ 42

3.2.2 Họat động giám sát cộng đồng trong đầu tƣ công tại TP.HCM ............. 44

3.3 Đánh giá chung thực trạng giám sát đầu tƣ công tại TP.HCM ..................... 53

3.3.1 Thành tựu đạt đƣợc trong thực hiện họat động GSĐTCĐ...................... 53

3.3.2 Những tồn tại trong thực hiệ họat động GSĐTCĐ ................................. 54

CHƢƠNG 4 : XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU........................................................................................................ 58

4.1 Mô hình nghiên cứu....................................................................................... 58

4.1.1 Cơ sở lựa chọn mô hình .......................................................................... 58

4.1.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ............................................................. 58

4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 62

4.2.1 Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 62

4.2.2 Nghiên cứu sơ bộ .................................................................................... 63

4.3 Thiết kế bảng câu hỏi và mã hóa dữ liệu....................................................... 66

4.3.1 Về dữ liệu nghiên cứu ............................................................................. 66

4.3.2 Mã hóa dữ liệu ........................................................................................ 66

4.4 Mô tả mẫu nghiên cứu ................................................................................... 68

4.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu ..................................................................... 71

4.5.1 Phân tích các yếu tố khám phá EFA ....................................................... 71

4.5.2 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và giả thuyết ........................................ 74

4.5.3 Xác định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha............................................... 77

4.5.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu............................................................... 82

CHƢƠNG 5 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH.............. 85

5.1. Kết quả nghiên cứu........................................................................................ 85

5.2. Một số gợi ý chính sách về giám sát cộng đồng trong đầu tƣ công .............. 88

5

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ban TTND: Ban thanh tra nhân dân

BQLDA: Ban quản lý dự án

Ban GSCĐ: Ban giám sát cộng đồng

EFA: (Exploratory Factor Analysis) phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá

GSĐTCĐ: Giám sát đầu tƣ cộng đồng

GPMB: Giải phóng mặt bằng

HĐND: Hội đồng nhân dân

KTNN: Kiểm toán nhà nƣớc

NSNN: Ngân sách nhà nƣớc

PAPI: (Public administration performance Index) chỉ số hiệu quả hành chính công

TTND: Thanh tra nhân dân

THCS: Trung học cơ sở

TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh

UBND: Ủy ban nhân dân

UBMTTQ: Ủy ban mặt trận tổ quốc

USTA: (Hochiminh city union of science and technology Associations) liên hiệp

các hội khoa học kỹ thuật Tp.HCM

VID: Vietnam innova on day program: chƣơng trình ngày sáng tạo Việt Nam

VACI: (Vietnam anti-corruption Initiative program) chƣơng trình sáng tạo phòng

chống tham nhũng

XDCB: xây dựng cơ bản

XDNTM: Xây dựng nông thôn mới

WB: (World bank): ngân hàng thế giới

6

DANH MỤC HÌNH

CHƢƠNG 2

Hình 2-1 Mô hình Nâng cao năng lực GSĐTCĐ tại cấp xã, phƣờng8

...............................17

CHƢƠNG 3

Hình 3-1 Các nội dung thực hiện đánh giá đầu tƣ công.....................................................36

Hình 3-2 Hệ thống các tổ chức đánh giá đầu tƣ công ........................................................37

Hình 3-3 Số dự án đƣợc giám sát, đánh giá .......................................................................39

Hình 3-4 Tỷ lệ dự án đƣợc giám sát, đánh giá ...................................................................39

Hình 3-5 Số dự án vi phạm.................................................................................................40

Hình 3-6 Sự tham gia ngƣời dân vào quá trình đƣa ra quyết địnhvà giám sát các công

trình cơ sở hạ tầng ..............................................................................................................44

CHƢƠNG 4

Hình 4-1 Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................................61

Hình 4-2 Quy trình nghiên cứu...........................................................................................62

CHƢƠNG 5

Hình 5-1 Tổ chức GSĐTCĐ ..............................................Error! Bookmark not defined.

Hình 5-2 Tổ chức GSĐTCĐ đề nghị..................................Error! Bookmark not defined.

7

DANH MỤC BẢNG

CHƢƠNG 3

Bảng 3-1 Đánh giá quản lý chất lƣợng đầu tƣ công...........................................................29

Bảng 3-2 Số lƣợng các hội/ hiệp hội ở Việt Nam ..............................................................33

Bảng 3-3 Tổng hợp tình hình giám sát, đánh giá đầu tƣ ....................................................38

Bảng 3-4 Số dự án vi phạm ................................................................................................40

Bảng 3-5 Tổng hợp tình hình sai phạm qua báo cáo giám sát, đánh giá đầu tƣ.................41

Bảng 3-6 Sự tham gia của hộ gia đình vào quá trình ra quyết định ...................................45

Bảng 3-7 Chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động tại TP.Hồ Chí Minh...................................52

Bảng 3-8 Chỉ số đánh giá sự tham gia của ngƣời dân tại TP.Hồ Chí Minh.......................53

CHƢƠNG 4

Bảng 4-1 Mã hóa dữ liệu ....................................................................................................66

Bảng 4-2 Thống kê mô tả về việc đánh giá hoạt động giám sát cộng đồng.......................68

Bảng 4-3 Thống kê mô tả về độ tuổi ..................................................................................69

Bảng 4-4 Thống kê mô tả về mức độ quan trọng đối với từng tiêu chí .............................69

Bảng 4-5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập...............................72

Bảng 4-6 Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA biến phụ thuộc ...................................73

Bảng 4-7 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố cơ chế chính sách pháp luật nhà nƣớc

về đầu tƣ công.....................................................................................................................78

Bảng 4-8 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố tổ chức bộ máy giám sát cộng đồng .80

Bảng 4-9 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố hỗ trợ của chính quyền .....................78

Bảng 4-10 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố dân trí..............................................77

Bảng 4-11 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố thông tin minh bạch ........................79

Bảng 4-12 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố sự tham gia của các tổ chức xã hội

nghề nghiêp.........................................................................................................................80

Bảng 4-13 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố hoạt động GSĐTCĐ tại TP.HCM ..81

Bảng 4-14 Các thông số thống kê của từng biến trong phƣơng trình ................................82

8

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.2 Lý do nghiên cứu

Việt nam đang trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới nên nhu cầu

đầu tƣ trên tất cả các lĩnh vực trở nên cấp thiết và cần có những cầu nối giao thƣơng giữa

các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế với nhau thì vai trò điều tiết của nhà nƣớc vô

cùng quan trọng và phải kể đến vai trò của đầu tƣ công, đầu tƣ công ở Việt Nam hiện có

vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã

hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nƣớc. Các dự án đầu tƣ công vừa mang tính xúc

tác cho nền kinh tế nhƣng vừa mang tính kìm hãm (tác dụng ngƣợc) nếu đầu tƣ và quản

lý không hiệu quả. Quản lý đầu tƣ công kém hiệu quả không chỉ khiến hiệu quả đầu tƣ xã

hội bị hạn chế mà còn làm gia tăng nhiều hệ lụy tiêu cực khác nhƣ: tăng sức ép lạm phát

trong nƣớc, mất cân đối vĩ mô cũng nhƣ làm hạn chế sức cạnh tranh và chất lƣợng phát

triển nền kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế (Võ Văn Cần, 2013).

Hoạt động đầu tƣ luôn gắn liền với hoạt động giám sát, để đầu tƣ công ở Việt nam

đạt hiệu quả thì vai trò, trách nhiệm của hệ thống kiểm tra, giám sát là rất quan trọng, đây

cũng là đề tài luôn mang tính thời sự ở nghị trƣờng Quốc hội, luôn thu hút sự quan tâm

chú ý của ngƣời dân và xã hội. Điều này cho thấy áp lực xã hội đối với trách nhiệm các

cơ quan kiểm tra, giám sát nói chung và cơ quan dân cử nói riêng phải làm tốt trách

nhiệm của . Đồng thời theo dự thảo Luật Đầu tƣ công mới nhất bổ sung thêm một chƣơng

về theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch, chƣơng trình của tất cả các cấp, các

ngành, sẽ bảo đảm cho các chƣơng trình, dự án đầu tƣ công đƣợc triển khai theo đúng

quy định của pháp luật, điều này càng khẳng định vai trò của giám sát đầu tƣ công.

Theo kinh nghiệm ở các nƣớc phát triển thì giám sát cộng đồng đóng vai trò rất lớn

trong việc đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả của các công trình đầu tƣ công từ khâu quyết

định kế họach đầu tƣ cho đến khâu vận hành. Giám sát cộng đồng khiến cho việc đầu tƣ

công minh bạch hơn, chống đƣợc đầu tƣ dàn trải, giảm đƣợc lãng phí, thất thoát. Nhƣng

nếu giám sát cộng đồng mà quy định không chặt chẽ sẽ cản trở, làm chậm tiến độ đầu tƣ,

không đƣa công trình, dự án vào khai thác đúng kế hoạch, ảnh hƣởng đến chất lƣợng của

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!