Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại trung tâm Kỹ thuật 3 :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
NGUYỄN VIỆT DŨNG
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT 3
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thành Long……………………............
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Ngƣời phản biện 1: TS. Nguyễn Thanh Vũ………………………………………
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Ngƣời phản biện 2: TS. Trần Đăng Khoa………………………………………..
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, ngày…..tháng…..năm 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS. Phạm Xuân Giang – Chủ tịch HĐ……………………………………
2. TS. Lê Thị Kim Hoa – Thƣ ký………………………………………………….
3. TS. Nguyễn Thanh Vũ – Phản biện 1…………………………………………..
4. TS. Trần Đăng Khoa – Phản biện 2…………………………………………….
5. TS. Nguyễn Ngọc Long – Ủy viên……………………………………………..
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN VIỆT DŨNG MSHV: 17000941
Ngày, tháng, năm sinh: 13/12/1986 Nơi sinh: Thanh Hóa
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã chuyên ngành: 60340102
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động tại Trung tâm kỹ
thuật 3.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nghiên cứu nhằm xác định làm rõ các yếu tố tác động đến động lực làm việc của
ngƣời lao động tại Trung tâm kỹ thuật 3.
Đƣa ra những hàm ý quản trị, gợi ý kiến nghị đến nhà quản trị những yếu tố tác
động đến động lực làm việc của ngƣời lao động tại Trung tâm kỹ thuật 3.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 477/QĐ-ĐHCN ngày 23/01/2019
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: …../….../2020
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thành Long
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
TS. Nguyễn Thành Long
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TRƢỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
i
LỜI CẢM ƠN
Trải qua quá trình học tập tại trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh,
em đã may mắn khi có cơ hội đƣợc Quý Thầy Cô của trƣờng hỗ trợ, dìu dắt, dạy
bảo tận tình, truyền đạt các bài học quý giá làm nền tảng cho những công việc trong
tƣơng lai.
Trƣớc hết, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể
Quý Thầy Cô trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Quản trị
kinh doanh. Trƣờng đã tổ chức và tạo điều kiện cho chúng em có đƣợc một môi
trƣờng học tập hiệu quả và đƣợc tiếp cận với những kiến thức mà theo em là rất hữu
ích đối với học viên ngành Quản trị kinh doanh cũng nhƣ tất cả các học viên thuộc
các chuyên ngành Kinh tế khác.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy TS. Nguyễn Thành Long, ngƣời đã nhiệt
tình hƣớng dẫn, chỉ bảo định hƣớng em hoàn thành bài luận văn này.
Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Đốc Trung tâm Kỹ thuật 3 cùng
toàn thể các anh chị nhân sự đã giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp cho em những
thông tin, dữ liệu bổ ích và cần thiết để em hoàn thành luận văn này.
Sau cùng em xin kính chúc Quý Thầy Cô trƣờng Đại học Công nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh, Thầy TS. Nguyễn Thành Long thật dồi dào sức khỏe để tiếp tục
thực hiện sứ mệnh của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài “Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động tại Trung
tâm kỹ thuật 3” với mục đích phân tích, xác định cụ thể các yếu tố tác động đến
động lực làm việc của ngƣời lao động, từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu “Các
yếu tố tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động tại Trung tâm kỹ thuật
3”. Sau đó sẽ dựa vào kết quả khảo sát và phân tích số liệu để chứng minh sự phù
hợp của mô hình lý thuyết với thực tế. Trên cơ sở lý luận và nghiên cứu mô hình
trƣớc đây, tôi đề xuất mô hình nghiên cứu Các yếu tố tác động đến động lực làm
việc của ngƣời lao động tại Trung tâm kỹ thuật 3 gồm 6 yếu tố: (1) Tiền lƣơng, (2)
Thƣởng và phúc lợi, (3) Bản chất công việc, (4) Lãnh đạo, (5) Đồng nghiệp, (6)
Đào tạo thăng tiến.
Từ mô hình đề xuất ban đầu, tác giả tiến hành điều tra khảo sát với cỡ mẫu là 170
mẫu đƣợc phân tích qua phần mềm thống kê SPSS 20.0, áp dụng phƣơng pháp
nghiên cứu định tính và định lƣợng, chạy thống kê mô tả mẫu, kiểm định
cronbach’s Alpha, phân tích EFA và phân tích hồi quy. Kết quả nghiên Các yếu tố
tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động tại Trung tâm kỹ thuật 3 có 6
yếu tố gồm: (1) Bản chất công việc, (2) Thƣởng và phúc lợi, (3) Tiền lƣơng, (4)
Đồng nghiệp, (5) Lãnh đạo, (6) Đào tạo thăng tiến. Dựa trên kết quả nghiên cứu
này, tác giả đƣa ra một số hàm ý quản trị nhằm tác động đến động lực làm việc của
ngƣời lao động tại Trung tâm kỹ thuật 3.
iii
ABSTRACT
Topic "Factors Affecting working motivation of employees at Quality Assurance
anh Testing Center 3 – QUATEST 3” for the purpose of analysis, determine the
specific factors Affecting working motivation of employees, thereby modeling
study of “factors Affecting working motivation of employees at Quality Assurance
anh Testing Center 3”. After that will be based on the survey results and analysis of
data to demonstrate the suitability of theoretical models with reality. Based on
theoretical and modeling studies previously, I propose a model study of factors
affecting the satisfaction of employees at Quality Assurance anh Testing Center 3
includes 6 elements: (1) salaries, (2) Bonus and welfare, (3) the nature of work, (4)
leadership, (5) Colleagues, (6) Training advancement.
From model initially proposed, I conducted a survey glad sample size of 170
samples were analyzed through the statistical package SPSS 20.0, applying the
method of qualitative research and quantitative run descriptive statistics form ,
Cronbach's Alpha testing, analysis and regression analysis EFA. The results of the
factors affecting the satisfaction of the work of employees At Quality Assurance
anh Testing Center 3 6 factors including: (1) leadership, (2) Colleagues, (3)
Training advancement, (4) Bonus and welfare, (5) salaries, (6) the nature of work.
Based on the results of this study, I give some governance implies to improve the
job satisfaction of employees at Quality Assurance anh Testing Center 3.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan bài luận văn “ Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của
ngƣời lao động tại Trung tâm Kỹ thuật 3” là công trình nghiên cứu độc lập của tác
giả. Các số liệu trong luận văn, tài liệu tham khảo là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng.
Tác giả
Nguyễn Việt Dũng
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... xi
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..........................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................3
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................4
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................4
1.4 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................4
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................5
1.6 Ý nghĩa của đề tài ..........................................................................................5
1.7 Kết cấu luận văn ............................................................................................6
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................7
2.1 Cơ sở lý luận liên quan đến động lực ............................................................7
2.1.1 Các khái niệm cơ bản..............................................................................7
2.1.2 Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động ........................................8
2.2 Các học thuyết liên quan đến tạo động lực..................................................10
2.2.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abarham Maslow (1943) ........................10
2.2.2 Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964).....................................12
2.2.3 Học thuyết công bằng Stacy Adams (1963) .........................................13
2.2.4 Học thuyết tăng cƣờng tích cực của B.F.Skinner (1904-1990)............14
2.2.5 Học thuyết hai yếu tố của Frederic Herzberg (1959) ...........................14
2.3 Một số nghiên cứu trƣớc đây liên quan đến động lực làm việc ..................16
2.3.1 Nghiên cứu của Kenneth S.Kovach (1987) ..........................................16
2.3.2 Nghiên cứu của Boeve (2007) ..............................................................16
vi
2.3.3 Nghiên cứu của Abby M.Brooks (2007) ..............................................17
2.3.4 Nghiên cứu của của Lambrou P (2010)................................................18
2.3.5 Nghiên cứu của Teck-Hong và Waheed (2011) ...................................18
2.3.6 Nghiên cứu của Marko Kukanja (2012) ...............................................19
2.3.7 Nghiên cứu của Shaemi Barzoki và cộng sự (2012) ............................20
2.3.8 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Trang (2013)...................................21
2.3.9 Nghiên cứu của tác giả Mutale (2013) .................................................21
2.3.10 Nghiên cứu của Bùi Thị Minh Thu và cộng sự (2014).........................22
2.3.11 Nghiên cứu của Đàm Văn Khanh và Nguyễn Thị Thanh Dần (2015) .22
2.3.12 Nghiên cứu của Phan Thanh Hải (2018) ..............................................23
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết............................................26
2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................26
2.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu ....................................................................27
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................32
3.1 Quy trình nghiên cứu...................................................................................32
3.1.1 Các bƣớc nghiên cứu ............................................................................32
3.1.2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu...................................................................33
3.2 Nghiên cứu định tính hoàn thiện mô hình ...................................................34
3.3 Nghiên cứu định tính xây dựng thang đo ....................................................34
3.4 Nghiên cứu định lƣợng................................................................................38
3.4.1 Chọn mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu......................38
3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng....................................................39
3.4.3 Kiểm định thang đo ..............................................................................39
3.4.4 Phân tích khám phá nhân tố (EFA).......................................................39
3.4.5 Xây dựng phƣơng trình hồi quy............................................................40
3.4.6 Phƣơng pháp kiểm định ANOVA ........................................................41
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................42
4.1 Tổng quan về Trung tâm kỹ thuật 3 ............................................................42
4.1.1 Giới thiệu thông tin về Trung tâm kỹ thuật 3 .......................................42
4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm....................................................43
vii
4.1.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh ..............................................44
4.1.4 Tình hình thực tế về lao động trực tiếp.................................................44
4.1.5 Lƣơng nhân viên ...................................................................................45
4.1.6 Chế độ thƣởng và phúc lợi....................................................................46
4.2 Phân tích các yếu tố tác động đến động lực làm việc của NLĐ tại Trung
tâm kỹ thuật 3 ........................................................................................................48
4.2.1 Mô tả mẫu.................................................................................................48
4.2.2 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha ................................................52
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .........................................................56
4.2.4 Phƣơng trình hồi quy ............................................................................61
4.2.5 Kết quả thông kê mô tả từ các biến điều tra .........................................67
4.2.6 Phân tích phƣơng sai ANOVA .............................................................70
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ...........................76
5.1 Kết luận........................................................................................................76
5.2 Một số hàm ý quản trị..................................................................................77
5.2.1 Nhân tố Bản chất công việc và Môi trƣờng làm việc ...........................77
5.2.2 Nhân tố Tiền lƣơng...............................................................................78
5.2.3 Nhân tố Cơ hội đào tạo thăng tiến ........................................................79
5.2.4 Nhân tố Thƣởng và phúc lợi.................................................................80
5.2.5 Nhân tố Sự quan tâm của Lãnh đạo......................................................81
5.2.6 Nhân tố Quan hệ với Đồng nghiệp .......................................................82
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo......................................83
5.3.1 Hạn chế của đề tài.................................................................................83
5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo .................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................84
PHỤ LỤC..................................................................................................................87
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................116
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tỷ lệ nghỉ việc trên thế giới năm 2017........................................................1
Bảng 1.2 Tỷ lệ nghỉ việc tại Việt Nam 2017 ..............................................................2
Bảng 1.3 Tổng hợp các nguyên nhân nghỉ việc phổ biến ...........................................2
Bảng 2.1 Tổng hợp một số yếu tố tác động đến động lực làm việc của NLĐ..........24
Bảng 3.1 Nhóm biến quan sát của nhân tố Tiền Lƣơng............................................34
Bảng 3.2 Nhóm biến quan sát của nhân tố Thƣởng và Phúc lợi...............................35
Bảng 3.3 Nhóm biến quan sát của nhân tố Bản Chất Công việc và Môi trƣờng làm
việc ............................................................................................................................35
Bảng 3.4 Nhóm biến quan sát của nhân tố Sự quan tâm của Lãnh Đạo...................36
Bảng 3.5 Nhóm biến quan sát của nhân tố Quan hệ Đồng Nghiệp ..........................36
Bảng 3.6 Nhóm biến quan sát của nhân tố Cơ hội Đào Tạo Thăng Tiến .................37
Bảng 3.7 Nhóm biến quan sát của nhân tố Động lực làm việc .................................37
Bảng 4.1 Thông tin về khảo sát mẫu.........................................................................51
Bảng 4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Tiền lƣơng”.................................52
Bảng 4.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Thƣởng và phúc lợi”...................53
Bảng 4.4 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Bản chất công việc và Môi trƣờng
làm việc” ...................................................................................................................54
Bảng 4.5 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Sự quan tâm của Lãnh đạo”........54
Bảng 4.6 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Quan hệ Đồng nghiệp” ...............55
Bảng 4.7 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Cơ hội đào tạo thăng tiến” ..........55
Bảng 4.8 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “Động lực làm việc”.....................56
Bảng 4.9 kiểm định EFA Lần 1 cho các nhân tố độc lập..........................................56
Bảng 4.10 kiểm định EFA lần 2 cho các nhân tố độc lập.........................................57
Bảng 4.11 Ma trận nhân tố đã xoay của các yếu tố độc lập......................................59
Bảng 4.12 kiểm định EFA cho nhân tố phụ thuộc ....................................................60
Bảng 4.13 Mức độ tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc .................63
Bảng 4.14 Hệ số hồi quy và phƣơng trình hồi quy chuẩn hóa..................................63
Bảng 4.15 Hệ số tƣơng quan tác động đến Động lực làm việc.................................64
ix
Bảng 4.16 Tầm quan trọng của các biến độc lập theo phần trăm.............................66
Bảng 4.17 Thống kê mô tả nhóm biến nhân tố độc lập và phụ thuộc.......................68
Bảng 4.18 Hệ số trung bình khác biệt giữa nhóm giới tính ......................................70
Bảng 4.19 Kết quả kiểm định T-test nhóm giới tính ................................................70
Bảng 4.20 Hệ số tƣơng quan nhóm tuổi ...................................................................71
Bảng 4.21 Kết quả kiểm định Anova giữa nhóm tuổi và động lực làm việc............71
Bảng 4.22 Hệ số tƣơng quan nhóm bộ phận.............................................................72
Bảng 4.23 Kết quả kiểm định Anova nhóm bộ phận................................................72
Bảng 4.24 Hệ số tƣơng quan nhóm thời gian ...........................................................73
Bảng 4.25 Kết quả kiểm định Anova nhóm thời gian .............................................73
Bảng 4.26 Hệ số tƣơng quan nhóm thu nhập............................................................74
Bảng 4.27 Kết quả kiểm định Anova nhóm thu nhập...............................................74
Bảng 4.28 Hệ số tƣơng quan nhóm học vấn .............................................................75
Bảng 4.29 Kết quả kiểm định Anova nhóm học vấn ................................................75
x
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Thuyết nhu cầu Maslow.............................................................................11
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Abby M.Brooks..................................................17
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của NLĐ
tại Malaysia ...............................................................................................................19
Hình 2.4 Mô hình phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực của NLĐ dựa trên
thuyết của Herzberg ..................................................................................................20
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Phan Thanh Hải..................................................23
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................27
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................33
Hình 4.1 Biểu đồ Cơ cấu Độ tuổi..............................................................................48
Hình 4.2 Biểu đồ Cơ cấu Giới tính ...........................................................................48
Hình 4.3 Biểu đồ Cơ cấu Trình độ học vấn ..............................................................49
Hình 4.4 Biểu đồ Cơ cấu Thu nhập...........................................................................49
Hình 4. 5 Biểu đồ Cơ cấu Bộ phận ...........................................................................49
Hình 4. 6 Biểu đồ Cơ cấu Thâm niên........................................................................49
Hình 4.7 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh .................................................................61