Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố quyết định kết quả học tập môn toán của học sinh lớp 10
PREMIUM
Số trang
126
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1348

Các yếu tố quyết định kết quả học tập môn toán của học sinh lớp 10

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

TRẦN Đ NG H NG

CÁC U TỐ QU T Đ NH T QỦA HỌC T P

M N TOÁN CỦA HỌC SINH LỚP SO SÁNH HU

VỰC Đ TH VỚI HU VỰC N NG TH N THÀNH PHỐ

HỒ CH MINH NGHI N CỨU TRƯỜNG TRUNG HỌC

PHỔ TH NG AN NH N T VÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC

PHỔ TH NG NGU N THÁI B NH

LU N V N THẠC SĨ

Hà Nội – Năm 2 3

4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................1

LỜI CẢM N ......................................................................................3

BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT....................................6

DANH MỤC CÁC H NH ...................................................................7

DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................8

1. L do chọn đề tài .........................................................................10

2. Mục đ ch của nghiên cứu.............................................................16

3. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực ti n.............................................16

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.....................................................16

5. Phư ng pháp nghiên cứu .............................................................17

6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .............................18

7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.............................................19

8. Cấu trúc của luận văn...................................................................19

Chương . TỔNG QUAN ...................................................................20

Chương 2. C SỞ LÝ LU N.............................................................24

2.1. Một số khái niệm c bản về các yếu tố quyết định kết quả học tập

......................................................................................................24

2.1.1. Yếu tố học sinh...................................................................24

2.1.2. Yếu tố giáo viên .................................................................30

2.1.3. Yếu tố nhà trư ng...............................................................40

2.2. Kết quả học tập ............................................................................43

2.3. Mô hình nghiên cứu các yếu tố quyết định kết quả học tập môn

Toán của học sinh l p 10......................................................................43

Chương 3. PHƯ NG PHÁP NGHI N CỨU...................................45

3.1. Phư ng pháp thu thập d liệu và các bư c tiến hành nghiên cứu .45

3.2. Thiết kế công cụ đo lư ng..............................................................46

3.3. Đặc điểm mẫu nghiên cứu..............................................................47

5

3.4. Phư ng pháp phân t ch d liệu thu được .......................................49

3.4.1. Phư ng pháp phân t ch d liệu thu được qua bảng hỏi...........49

3.4.2. Phư ng pháp phân t ch d liệu thu được qua phỏng vấn sâu .51

Chư ng 4. NỘI DUNG KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52

4.1. Khảo sát các mức độ quyết định của yếu tố đến kết quả học tập

môn Toán của học sinh l p 10..............................................................52

4.1.1. Quyết định của yếu tố học sinh đến kết quả học tập môn Toán

của học sinh l p 10 ...............................................................................52

4.1.2. Quyết định của yếu tố giáo viên đến kết quả học tập môn Toán

của học sinh l p 10 ...............................................................................59

4.1.3. Quyết định của yếu tố nhà trư ng đến kết quả học tập môn Toán

của học sinh l p 10 ...............................................................................61

4.2. Phân t ch thống kê mô tả ..............................................................61

4.2.1. Yếu tố học sinh ...........................................................................61

4.2.2. Yếu tố giáo viên..........................................................................78

4.2.3. Yếu tố nhà trư ng.......................................................................79

4.2.4. Kết quả học tập của học sinh......................................................81

PHẦN K T LU N..............................................................................84

1. Kết luận........................................................................................84

2. Khuyến nghị.................................................................................85

TÀI LIỆU THAM HẢO ..................................................................87

PHỤ LỤC .............................................................................................91

6

ẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Học sinh HS

Giáo viên GV

Trung học phổ thông THPT

Phư ng pháp giảng dạy PPGD

C sở vật chất – trang thiết bị CSVC - TTB

7

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Mô hình các yếu tố quyết định kết quả học tập môn Toán 43

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 44

8

DANH MỤC CÁC BẢNG

ảng 3.1 Cấu trúc bảng hỏi và thang đo 46

ảng 3.2 ảng mô tả c cấu phiếu khảo sát 47

Bảng 4.1 ảng thống kê mức thu nhập trung bình của gia đình 60

Bảng 4.2 Thống kê trung bình số anh chị em trong gia đình 61

Bảng 4.3 Bảng thống kê trình độ học vấn của phụ huynh học sinh

(cha)

61

Bảng 4.4 Bảng thống kê trình độ học vấn của phụ huynh học sinh

(m )

62

Bảng 4.5 Bảng thống kê khả năng lên kế hoạch cho việc học tập của

học sinh 2 trư ng

64

Bảng 4.6 Bảng số liệu mức độ chuẩn bị bài trư c khi đến l p của

học sinh

65

Bảng 4.7 Bảng thống kê mức độ tập trung nghe giảng của học sinh 65

Bảng 4.8 Bảng thống kê cách ghi chép theo nh ng gì mà GV đọc

của học sinh

66

Bảng 4.9 Bảng thống kê việc tự học của học sinh 67

Bảng 4.10 Bảng thống kê mục đ ch học môn Toán để đáp ứng sự kỳ

vọng của cha m

69

Bảng 4.11 Bảng thống kê mục đ ch học môn Toán để đáp ứng sự kỳ

vọng của cha m

70

Bảng 4.12 Bảng thống kê mục đ ch học môn Toán để làm cho bạn bè

phải khâm phục mình

70

Bảng 4.13 Bảng thống kê mức độ say mê học Toán của học sinh 71

Bảng 4.14 Bảng thống kê mức độ mong muốn mình học tốt môn 72

9

Toán của học sinh

Bảng 4.15 Bảng thống kê mức độ nỗ lực để học tốt môn Toán của

học sinh

74

Bảng 4.16 Bảng thống kê mức độ tập trung hết sức mình cho việc

học môn Toán

74

Bảng 4.17 Bảng thống kê mức độ tìm cách khắc phục các kh khăn

gặp phải trong môn Toán để học tốt h n

75

Bảng 4.18 Bảng thống kê mức độ dành nhiều th i gian cho việc học

môn Toán

76

Bảng 4.19 ảng thống kê đặc điểm của GV ở hai trư ng THPT 78

Bảng 4.20 ảng thống kê CSVC – TT của hai trư ng 78

Bảng 4.21 ảng thống kê sĩ số theo l p học của hai trư ng 79

Bảng 4.22 Kết quả học tập môn Toán của học sinh hai trư ng 80

Bảng 4.23 Bảng xếp loại kết quả học tập môn Toán của học sinh 80

10

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Khi vào học l p đ u cấp III, học sinh nào c ng bỡ ngỡ về ngôi trư ng

m i, về nh ng thay đổi về phư ng pháp dạy – học, nh m bạn b thân, . . .

Khi vào học l p 10 v i h n mư i môn học v i khối lượng kiến thức nhiều

h n các năm học trư c, trong đ c môn Toán v i thay đổi nhiều nhất. các

l p học của cấp I, cấp II thì học sinh đa số được học môn Toán qua các dạng

toán t nh toán gi a các đại lượng – yêu c u học sinh biết công thức hiểu và

vận dụng để t nh toán được, nhưng khi lên cấp III thì học sinh được tiếp cận

v i môn Toán theo một cách khác và đ i hỏi học sinh thực hiện các thao tác

tư duy ở bậc cao h n, phải hiểu, vận dụng, tổng hợp, phân t ch và đánh giá

được các vấn đề mà mình hiểu để chứng minh vấn đề của bài toán, các dạng

toán chứng minh chiếm t lệ 50 của các dạng bài tập áp dụng l thuyết.

Vậy c n phải làm gì để giúp các em học tốt môn Toán và xa h n là nâng cao

chất lượng giáo dục?

Nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề cấp thiết trong các c sở giáo

dục các cấp trung học phổ thông, chất lượng giáo dục được thể hiện qua kết

quả học tập của học sinh đạt được qua quá trình học tập và kiểm tra đánh giá

của giáo viên (GV). Việc bỏ các kì thi tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp trung

học c sở mà thay vào đ là hình thức xem x t quá trình học tập và kết quả

học tập của học sinh để x t tốt nghiệp cho học sinh ở các cấp học này, việc

làm này của ộ đ nhận được sự hưởng ứng t ch cực từ học sinh, phụ huynh,

các trư ng trung học phổ thông, nhưng c ng đ đặt ra nhiều vấn đề c n c

nh ng t nh cấp thiết như liệu c hay không tình trạng học sinh ng i nh m

11

l p? Kết quả học tập của học sinh t nh b ng điểm số của các môn học từ

cấp học này đến các cấp học khác c tư ng quan nhau hay không?

Theo kết quả nghiên cứu của ộ Giáo dục và Đào tạo cứ 100 học sinh

nam và học sinh n 6 tuổi vào học l p một thì sau khi học hết cấp tiểu học số

học sinh lên l p sáu là 92 em, trong số 92 học sinh này c 57 học sinh học

lên l p 10, và c 53 học sinh học lên l p 12.

Trư ng trung học phổ thông An Nh n Tây tuyển sinh học sinh l p 10

h ng năm theo hình thức x t tuyển dựa vào kết quả học tập của học sinh ở

cấp II, trư ng đ ng trên địa bàn g m sáu x v ng ngoại ô ph a Tây ắc

thành phố H Ch Minh. Mỗi năm trư ng tuyển sinh được 12 l p mư i 540

học sinh , và qua một năm học tập và r n luyện thì số lượng học sinh được

lên l p 11 là 7 l p 300 học sinh – tư ng đư ng 56 . Như vậy qua một

năm học số lượng học sinh lưu ban là không nhỏ 240 học sinh lưu ban –

chiếm t lệ 44 , trong đ ch c 5 học sinh lưu ban này đi học lại l p 10

và như vậy số học sinh c n lại h n 200 học sinh là bị thất học h ng năm.

Nhưng ở các trư ng trung học c sở trên địa bàn sáu x này thì c t lệ học

sinh lên l p và tốt nghiệp cấp học này lên đến 99,9 . Trong khi đ thành

phố H Ch Minh và thủ đô Hà Nội là hai địa phư ng đi tiên phong trong cả

nư c về vấn đề phổ cập giáo dục trung học. Số học sinh lưu ban và bỏ học

này s học gì và làm gì trong tư ng lai là vấn đề l n của x hội – nhà trư ng

– gia đình c n c biện pháp h u hiệu để giải quyết. Trong số học sinh lưu

ban của trư ng THPT An Nh n Tây c 70 học sinh lưu ban là vì kết quả

học tập môn toán thấp, 60 học sinh c kết quả học tập môn anh văn thấp,

23 học sinh c kết quả học tập môn l thấp, 26 học sinh c kết quả học

tập môn h a thấp. Như trên, trong các môn học khoa học tự nhiên thì môn

toán là môn c t lệ học sinh phải thi lại và lưu ban do môn này là cao nhất.

12

Trong quá trình tham gia công tác giảng dạy môn Toán tại trư ng

trung học phổ thông An Nh n Tây, qua số liệu thống kê của nhà trư ng h ng

năm số lượng học sinh lưu ban, bỏ học không nhỏ g n 50 học sinh lưu

ban trên tổng số học sinh l p 10 , trong đ môn Toán c t lệ học sinh r t

nhiều nhất. Kết quả thông kê h ng năm của nhà trư ng đ gây cho tôi một sự

trăn trở: Làm thế nào để cải thiện được kết quả học tập của học sinh hiện

nay. Trong khi đ t lệ này ở các trư ng nội thành của thành phố lại cao, t

lệ học sinh lên l p 11 là xấp x 100 .

Trong phư ng pháp học tập truyền thống, thì ngư i th y đ ng vai tr

chủ động truyền thụ kiến thức cho học sinh, và học sinh ch ngoan ngo n

một cách thụ động tiếp thu lượng kiến thức do ngư i th y cung cấp theo

nguyên tắc th y truyền đạt, tr tiếp nhận . Phư ng pháp giảng dạy này đ

được duy trì trong suốt một th i gian dài. Phư ng pháp giảng dạy truyền

thống ngư i giáo viên v i các hoạt động của mình được đặt lên trọng tâm

của gi dạy, c n các hoạt động của học sinh thì không được chú đến, ngư i

học ch t ch cực ghi ch p và cố nh kiến thức một cách thụ động. Phư ng

pháp dạy học m i đặt ngư i học làm trung tâm, ngư i học đ ng vai tr chủ

động, sáng tạo của hoạt động. T nh chủ động của ngư i học thể hiện r ở

việc ngư i học phải tự tìm hiểu thông tin, kiến thức theo sự dẫn dắt của

ngư i th y, ngư i th y luôn đi trư c dẫn lối đưa học sinh tìm t i kiến thức,

ngư i th y dạy cho học sinh cách tự học. Ngư i th y đ ng vai tr chủ đạo

của quá trình học tập. V i mỗi phư ng pháp giảng dạy khác nhau đ i hỏi học

sinh cách tiếp cận kiến thức khác nhau, trong phư ng pháp dạy học truyền

thống luyện tập cho học sinh ghi nh tốt, phư ng pháp dạy học lấy ngư i

học làm trung tâm thì ngư i học là chủ thể sáng tạo của quá trình, phư ng

pháp này r n luyện cho học sinh tự độc lập chủ động trong học tập, t nh tự

học cao. V i mỗi phư ng pháp giảng dạy khác nhau tác động đến học sinh

13

một kết quả khác nhau, phư ng pháp giảng dạy truyền thống g p ph n làm

cho học sinh thụ động trong việc tìm kiếm thông tin, k m t nh sáng tạo trong

các vấn đề m i, vấn đề mở rộng – học sinh kh c thể đạt điểm cao trong các

kỳ thi, đối v i phư ng pháp giảng dạy lấy ngư i học làm trung tâm giúp học

sinh chủ động, sáng tạo, tìm kiếm thông tin, x l các vấn đề m i tốt – học

sinh d dàng đạt kết quả cao trong học tập. Như vậy mỗi phư ng pháp giảng

dạy c tác động t ch cực khác nhau, vậy phư ng pháp giảng dạy m i lấy

ngư i học làm trung tâm c ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của

học sinh?

Động c học tập đ ng vai tr quan trọng ảnh hưởng đến kết quả học

tập của học sinh.Một học sinh kh c thể học tập tốt nếu như không c động

c học tập. Động c học tập giúp học sinh định hư ng được trong việc lĩnh

hội tri thức.

Trong chư ng trình phổ thông, môn Toán c vị tr đặc biệt quan trọng,

nó có khả năng to l n trong việc giúp HS phát triển các năng lực và phẩm

chất tr tuệ. Thật vậy, do t nh chất trừu tượng, khái quát cao, sự suy luận

lôgic chặt ch , toán học c khả năng hình thành ở ngư i học c trừu tượng,

năng lực tư duy lôgic ch nh xác. Việc tìm kiếm cách chứng minh một định

l , tìm l i giải hay cho một bài toán . . . c tác dụng trong việc r n luyện cho

HS các phư ng pháp tư duy khoa học trong học tập, trong việc giải quyết các

vấn đề, biết cách quan sát, phân t ch, tổng hợp, so sánh, dự đoán, suy luận,

chứng minh,... qua đ r n luyện cho HS tr thông minh sáng tạo. Không

nh ng thế, môn Toán c n g p ph n t ch cực vào việc giáo dục cho các em

nh ng phẩm chất đáng qu trong học tập, lao động và cuộc sống, như: Tính

k luật, t nh kiên trì, t nh ch nh xác, biết cảm thụ cái đ p trong nh ng ứng

dụng phong phú của toán học, tìm ra cái đ p của nh ng l i giải hay,... Khi

nhận ra điều này, HS ngày càng yêu th ch, say mê môn Toán h n, t ch cực

14

học tập, ứng dụng n , từ đ mà chất lượng học toán ngày càng cao h n. Vì

vậy hứng thú càng trở nên quan trọng trong việc học tập môn Toán. Ch khi

c hứng thú thật sự đối v i việc học tập môn Toán, HS m i thấy được sự hấp

dẫn của nội dung tri thức toán học, c ng như nh ng phư ng pháp khám phá

ra nội dung đ . Đ ng th i các em c ng cảm nhận được vai tr của toán học

đối v i đ i sống và các ngành khoa học khác. Trong nh ng năm g n đây,

hứng thú học môn Toán của HS ở nhiều trư ng nhìn chung vẫn c n bị hạn

chế, không t em sợ Toán, coi việc học Toán là một công việc nặng nhọc,

căng th ng,... dẫn đến kết quả học tập môn Toán suy giảm.

Khi hoàn cảnh gia đình c kinh tế kh khăn, đặc biệt là ở các khu vực

nông thôn, gia đình không đủ khả năng đ ng các khoản chi ph cho con em

đi học thì học sinh hoặc phải thôi học hoặc vừa học vừa đi làm để kiếm tiền

phụ giúp gia đình, khi học sinh vừa học vừa làm thì không c nhiều th i

gian, c ng như sức khỏe để tập trung vào việc học, học sinh ch đáp ứng

được một ph n của các yêu c u về kiến thức chứ không đủ th i gian và sức

khỏe để tìm t i, sáng tạo trong học tập. Trong khi đ các em học sinh ở nội

thành Thành phố H Ch Minh c đ y đủ điều kiện kinh tế h n và phụ huynh

s n sàng tạo điều kiện tốt nhất cho các em đi học, ngoài ch nh thức ở trư ng

các em được tham gia học phụ đạo ở trư ng, hoặc học các l p phụ đạo kiến

thức phổ thông ở các Trung tâm i dưỡng Văn h a tư nhân mở để dạy phụ

đạo cho học sinh yếu k m để giúp các em lấy lại căn bản của môn học mà

các em đ học yếu từ các năm học trư c hoặc dạy nâng cao cho các em học

sinh khá giỏi và ôn thi vào đại học v i các môn chủ yêu như: Toán, l , h a,

văn, anh văn. ên cạnh đ truyền thống học tập của gia đình, trình độ học

vấn của bố, m , của các anh chị em ruột trong gia đình c ng ảnh hưởng

không nhỏ đến động c và thức học tập của các học sinh. Một học sinh

được sinh ra trong một gia đình c bố m t học, các anh chị c ng t học thì

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!