Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty A.N.T :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
PREMIUM
Số trang
122
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1793

Các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty A.N.T :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VĂN MẠNH

CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

CÔNG TY A.N.T

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Xuân Giang

Chủ tịch Hội đồng: TS. Nguyễn Văn Thanh Trường

Thư ký: TS. Bùi Văn Quang

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 14 tháng 05 năm 2020

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. TS. Nguyễn Văn Thanh Trường - Chủ tịch Hội đồng

2. TS. Nguyễn Văn Tân - Phản biện 1

3. TS. PGS.TS. Nguyễn Quyết Thắng - Phản biện 2

4. TS. Đoàn Ngọc Duy Linh - Ủy viên

5. TS. Bùi Văn Quang - Thư ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TS. Nguyễn Văn Thanh Trường

TRƯỞNG KHOA QTKD

TS. Nguyễn Thành Long

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: NGUYỄN VĂN MẠNH MSHV: 17112271

Ngày, tháng, năm sinh: 19/02/1979 Nơi sinh: Hải Dương

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã chuyên ngành: 8340101

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty A.N.T

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến năng lực cạnh

tranh nội tại, các mục tiêu cụ thể cần đạt được như sau:

Thứ nhất, nhận diện các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một

doanh nghiệp;

Thứ hai, đo lường và kiểm định sự tác động của các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến

năng lực cạnh tranh của Công ty A.N.T;

Thứ ba, đề xuất một số hàm ý quản trị cho các nhà quản trị tại Công ty A.N.T để

nâng cao năng lực cạnh tranh nội tại một cách bền vững.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 23/07/2019

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 23/01/2020

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Xuân Giang

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA QTKD

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được đề tài luận văn thạc sĩ này, ngoài những cố gắng của bản thân,

tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong suốt

thời gian vừa qua.

Lời cảm ơn trân trọng đầu tiên tôi muốn gởi tới PGS.TS Phạm Xuân Giang, người

đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn, sự chỉ bảo và định hướng của

Thầy giúp tôi tự tin nghiên cứu những vấn đề mới và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho

tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Quản Trị Kinh Doanh và Phòng Quản lý sau Đại

học – Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tạo các điều kiện cho tôi

được học tập và làm khóa luận một cách thuận lợi.

Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến quý anh/chị cán bộ nhân viên tại Công ty

A.N.T đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu cho đề tài nghiên

cứu.

Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình tôi, đã giúp đỡ và động viên tôi suốt

quá trình học tập cũng như thời gian hoàn thành luận văn này.

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Nghiên cứu này đã kế thừa các mô hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của

nhiều học giả như: Cameli & Tishler (2004), Aziz & ctg (2006), Thompson,

Strickland & Gamble (2007), Onar & Polat (2010), Nguyễn Đình thọ và Nguyễn

Thị Mai Trang (2008), Đặng Hữu Mẫn (2010), Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Phạm

Việt Hùng, Lại Xuân Thủy, Trần Hữu Tuấn (2017).... Từ những nghiên cứu này tác

giả đề xuất mô hình nghiên cứu “các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh

tranh của Công ty A.N.T” gồm 7 thành phần bao gồm: (1) Khả năng quản trị; (2)

Khả năng marketing; (3) Nguồn nhân lực; (4) Khả năng tài chính; (5) Khả năng đổi

mới dịch vụ,; (6) Khả năng Công nghệ; (7) Hệ thống thông tin.

Từ mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu, tác giả tiến hành khảo sát với phương pháp

chọn mẫu thuận tiện, kích cỡ mẫu 230, kết quả thu được 205 phiếu khảo sát hợp lệ.

Tác giả sử dụng công cụ SPSS 20.0 để tiến hành các kiểm định Cronbach Alpha và

phân tích EFA, phân tích hồi qui tuyến tính để xem mối tương quan giữa 7 yếu tố

độc lập với năng lực cạnh tranh.

Thông qua kết quả nghiên cứu, có 6 yếu tố trong mô hình đề xuất ban đầu tác động

đến năng lực cạnh tranh của công ty A.N.T theo thứ tự quan trọng là: Khả năng

Marketing, Khả năng quản trị, Khả năng nguồn nhân lực, Khả năng Công nghệ,

Khả năng đổi mới dịch vụ, Khả năng tài chính. Một yếu tố bị loại khỏi mô hình

nghiên cứu do không đủ độ tin cậy là Hệ thống thông tin. Kết quả nghiên cứu cũng

cho thấy công ty A.N.T được đánh giá năng lực cạnh tranh ở mức cao.

iii

ABSTRACT

This research has inherited the equity research models of many scholars such as:

Cameli & Tishler (2004), Aziz & ctg (2006), Thompson, Strickland & Gamble

(2007), Onar & Polat (2010), Nguyen Đinh Tho và Nguyen Thi Mai Trang (2008),

Đang Huu Man (2010), Nguyen Thi Thu Ha (2016), Pham Viet Hung, Lai Xuan

Thuy, Tran uữu Taấn (2017).... From these studies, the author has proposed a model

to study of internal factors affecting the competitiveness of A.N.T company through

seven components constitutes including: (1) Financial capability, (2) Human

resource capability, (3) Innovation Products/ Services Capability, (4) Manangement

capability, (5) Information systems capability, (6) Marketing capability, (7)

Technological capability.

From the initial proposed research model, the author conducted the survey with a

convenient sampling method, sample size 230, the result obtained 205 valid

questionnaires. The author uses the SPSS 20.0 tool to conduct Cronbach’s Alpha

tests, exploratory factor analysis (EFA), and linear regression analysis to see the

correlation between 7 independent factors and competitiveness.

Through the research results, there are 6 factors in the original proposed model

affecting the competitiveness of A.N.T company in order of importance, including:

(1) Marketing capability, (2) Manangement capability, (3) Human resource

capability, (4) Technological capability, (5) Innovation Products/ Services

Capability, (6) Financial capability. One factor that was excluded from the research

model was information systems capability. The research results also show that

A.N.T company is rated at high competitiveness.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số

liệu, kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn này là trung thực, không sao

chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các

nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo

đúng quy định.

Học Viên

Nguyễn Văn Mạnh

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC ..........................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ẢNH .........................................................................................ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................xi

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................1

1.1 Lý do chọn đề tài............................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................2

1.2.1 Mục tiêu tổng quát:..................................................................................2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:.......................................................................................2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................2

1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...............................................3

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu và khảo sát...........................................................3

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................3

1.5 Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................3

1.5.1 Nghiên cứu định tính ...............................................................................3

1.5.2 Nghiên cứu định lượng............................................................................3

1.5.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ............................................................3

1.5.2.2 Nghiên cứu định lượng chính thức ...................................................4

1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...........................................................................4

1.7 Kết cấu đề tài..................................................................................................4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................6

2.1 Năng lực cạnh tranh và các khái niệm liên quan. ..........................................6

2.1.1 Cạnh tranh ...............................................................................................6

2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh............................................................7

2.1.3 Lợi thế cạnh tranh....................................................................................8

2.1.4 Năng lực cạnh tranh...............................................................................10

2.2 Các học thuyết về năng lực cạnh tranh ........................................................11

2.2.1 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter (1979).......................11

vi

2.2.2 Mô hình kim cương của Michael Porter (1990)....................................13

2.2.3 Lý thuyết cạnh tranh VRIN của Barney (1991) ....................................14

2.3 Một số nghiên cứu trước có liên quan .........................................................15

2.3.1 Nghiên cứu nước ngoài .........................................................................15

2.3.1.1 Nghiên cứu của Thompson, Strickland (1996)...............................15

2.3.1.2 Nghiên cứu của Aziz & ctg (2006).................................................16

2.3.1.3 Nghiên cứu của Thompson, Strickland & Gamble (2007).............16

2.3.1.4 Nghiên cứu của Onar & Polat (2010) .............................................17

2.3.2 Nghiên cứu trong nước..........................................................................17

2.3.2.1 Nghiên cứu của Nguyễn Đình thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008)

........................................................................................................17

2.3.2.2 Nghiên cứu của Đặng Hữu Mẫn (2010) .........................................18

2.3.2.3 Nguyễn Thị Thu Hà (2016) ............................................................18

2.3.2.4 Nghiên cứu của Phạm Việt Hùng & cộng sự (2017)......................18

2.4 Tổng hợp các nghiên cứu và xác định thang đo ..........................................19

2.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu...............................................................21

2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................21

2.5.1.1 Khả năng quản trị (Manangement capability). ...............................21

2.5.1.2 Khả năng marketing (Marketing Capability)..................................22

2.5.1.3 Nguồn nhân lực (Human Resources)..............................................22

2.5.1.4 Khả năng tài chính (Financial Capapbility)....................................23

2.5.1.5 Khả năng đổi mới dịch vụ (Innovation Services Capability). ........23

2.5.1.6 Khả năng Công nghệ (Technology Capability). .............................24

2.5.1.7 Hệ thống thông tin (Information Systems). ....................................24

2.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất..................................................................26

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................................................28

3.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu......................................................................28

3.2 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................28

3.3 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................29

3.3.1 Nghiên cứu định tính .............................................................................29

vii

3.3.1.1 Mục đích .........................................................................................29

3.3.1.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................30

3.3.1.3 Kết quả nghiên cứu định tính..........................................................31

3.3.2 Nghiên cứu định lượng..........................................................................31

3.4 Mã hoá thang đo và biến quan sát................................................................32

3.5 Mô tả dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu......................................................36

3.5.1 Công cụ thu thập dữ liệu .......................................................................36

3.5.2 Phương pháp chọn mẫu .........................................................................36

3.5.2.1 Xác định kích thước mẫu................................................................36

3.5.2.2 Phương pháp điều tra ......................................................................37

3.5.3 Phương pháp phân tích dữ liệu..............................................................37

3.5.3.1 Thống kê mô tả ...............................................................................37

3.5.3.2 Đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha ..................................37

3.5.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ...................................................38

3.5.3.4 Phân tích tương quan Person ..........................................................39

3.5.3.5 Phân tích hồi quy đa biến................................................................39

3.5.3.6 Phân tích phương sai ANOVA .......................................................40

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................42

4.1 Tổng quan Công ty A.N.T ...........................................................................42

4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................42

4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động............................................42

4.1.3 Cơ cấu của Công ty ...............................................................................43

4.2 Kết quả nghiên cứu ......................................................................................45

4.2.1 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ ...................................................45

4.2.1.1 Thiết kế nghiên cứu sơ bộ...............................................................45

4.2.1.2 Kết quả nghiên cứu sơ bộ ...............................................................45

4.2.2 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức ...........................................47

4.2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ....................................................................47

4.2.2.2 Kiểm định Cronbach’ Alpha...........................................................48

4.2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA).................................................51

viii

4.2.2.4 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu......................................................54

4.2.2.5 Phân tích tương quan Person ..........................................................55

4.2.2.6 Phân tích hồi quy đa biến................................................................57

4.2.2.7 Kiểm định giả thuyết.......................................................................60

4.2.2.8 Kiểm định sự khác biệt về NLCT với các biến kiểm soát..............62

4.3 Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng NLCT của Công ty A.N.T.................65

4.3.1 Khả năng quản trị ..................................................................................67

4.3.2 Khả năng marketing ..............................................................................68

4.3.3 Khả năng Công nghệ .............................................................................68

4.3.4 Khả năng nguồn nhân lực......................................................................69

4.3.5 Khả năng đổi mới dịch vụ .....................................................................69

4.3.6 Khả năng tài chính.................................................................................69

4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu......................................................................70

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ...........................72

5.1 Kết luận ........................................................................................................72

5.2 Một số hàm ý quản trị ..................................................................................72

5.2.1 Khả năng marketing ..............................................................................72

5.2.2 Khả năng quản trị ..................................................................................73

5.2.3 Khả năng nguồn nhân lực......................................................................73

5.2.4 Khả năng công nghệ ..............................................................................74

5.2.5 Khả năng đổi mới dịch vụ .....................................................................74

5.2.6 Khả năng tài chính.................................................................................74

5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo .............................75

5.3.1 Hạn chế ..................................................................................................75

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................................75

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................76

PHỤ LỤC ........................................................................................................81

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................106

ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter (1979) ...........................11

Hình 2.2 Mô hình kim cương của Michael Porter (1990).........................................14

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................26

Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu ..................................................................................28

Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức............................................................................................43

Hình 4.2 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh. ................................................................55

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!