Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước ion đóng chai của người dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG ANH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
SỬ DỤNG NƯỚC ION ĐÓNG CHAI CỦA NGƯỜI DÂN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : GS.TS. HỒ ĐỨC HÙNG
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG ANH
Ngày sinh: 25/11/1995 Nơi sinh: TP.HCM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1883401020001
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho
Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ
thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
(Ghi rõ họ và tên)
Nguyễn Xuân Phương Anh
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nước ion
đóng chai của người dân trên địa bàn TP.HCM” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà
không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021
Ký tên
Nguyễn Xuân Phương Anh
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, với sự nỗ
lực của bản thân và sự tận tình truyền đạt cùng hướng dẫn của các thầy cô và nhà
trường, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định
sử dụng nước ion đóng chai của người dân trên địa bàn TP.HCM”.
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô Giảng viên của Trường Đại
học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi những nền tảng kiến thức quan
trọng trong suốt quá trình học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy/Cô Khoa Đào
tạo Sau đại học đã huớng dẫn, hỗ trợ tôi hoàn thiện các thủ tục để hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng tri ân đối với GS. TS. Hồ Đức Hùng – Giảng viên
hướng dẫn, Thầy đã tận tình chỉ dạy cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận
văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Cô/Chú/Anh/Chị đáp viên đã cung cấp cho tôi nguồn
dữ liệu quý giá để tôi có thể hoàn thiện bài nghiên cứu này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Gia đình, Người thân, Bạn bè, Đồng nghiệp đã động
viên, ủng hộ và hết lòng hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.
iii
TÓM TẮT
Vấn đề nghiên cứu được đặt ra với câu hỏi tại sao nước ion đóng chai vẫn chưa
được sử dụng phổ biến trong khi ngành công nghiệp đồ uống là một trong những
ngành hàng tiêu dùng có mức tăng trưởng cao nhất tại Việt Nam với tốc độ tăng
trưởng được BMI và Nielsen dự báo là từ 14-15% vào năm 2021. Bên cạnh đó, chưa
có nghiên cứu cụ thể nào nói về công dụng của nước ion và ý định sử dụng nước ion
đóng chai tại Việt Nam. Vì vậy, tác giả quyết định thực hiện đề tài “Các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định sử dụng nước ion đóng chai của người dân trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh” với mục tiêu là xác định mức độ tác động của các yếu tố đến ý định sử
dụng nước ion đóng chai của người dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Để tiến hành nghiên cứu theo mô hình được đề xuất trên cơ sở tìm ra những yếu
tố tác động đến ý định sử dụng nước ion đóng chai của người dân trên địa bàn
TP.HCM, tác giả thực hiện nghiên cứu tổng quan về các mô hình lý thuyết và dựa trên
nền tảng cơ sở lý thuyết hành động hợp lý TRA, lý thuyết hành vi hoạch định TBP, lý
thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT kết hợp với việc tham khảo các
nghiên cứu trước có liên quan đến ý định mua hoặc sử dụng một loại sản phẩm nào đó,
đặc biệt là sản phẩm đồ ăn thức uống, thực phẩm an toàn và từ đó giải thích được sự
ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến nội dung nghiên cứu chính.
Các nhân tố được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm 08 biến, trong đó có: 05
biến độc lập là Chuẩn chủ quan, Sự quan tâm đến sức khoẻ, Nhận thức về chất lượng,
Nhận thức về giá cả, Nhận thức sự sẵn có; 01 biến điều tiết là Kiến thức về nước ion;
01 biến kiểm soát là Nhân khẩu học và 01 biến phụ thuộc là Ý định sử dụng nước ion
đóng chai.
Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai giai đoạn gồm: Nghiên cứu định tính
và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được tác giả thực hiện bằng phương
pháp phỏng vấn trực tiếp những người có kiến thức và am hiểu về thị trường nước
đóng chai tại TP.HCM. Nghiên cứu định lượng được tiến hành bằng hình thức phỏng
vấn trực tiếp người dân sinh sống tại các quận, huyện thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh. Tổng số bảng câu hỏi phát ra và thu về là 350 bảng, trong đó có 08 bảng không
hợp lệ và 342 bảng hợp lệ được sử dụng để phân tích.
Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 23.0 để kiểm tra độ tin cậy và tính
hợp lệ của cấu trúc, để đo lường mức độ phù hợp của mô hình và kiểm tra các giả
iv
thuyết nghiên cứu, phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và cuối cùng là
kiểm định vai trò của biến điều tiết.
Tất cả thang đo đều được kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, không có biến
quan sát nào bị loại bỏ, tất cả đều được giữ lại để sử dụng cho phân tích nhân tố khám
phá EFA. Kết quả phân tích nhân tố khám phá đã loại bỏ biến “Nhận thức về sự sẵn
có” và chỉ có 04 nhân tố có sự ảnh hưởng đến “Ý định sử dụng nước ion đóng chai” là
“Chuẩn chủ quan”, “Sự quan tâm đến sức khoẻ”, “Nhận thức về chất lượng”, “Nhận
thức về giá cả”; và yếu tố “Kiến thức về nước ion” có sự điều tiết mối quan hệ giữa
“Chuẩn chủ quan” và “Sự quan tâm đến sức khoẻ” đến “Ý định sử dụng nước ion đóng
chai”.
Phương trình hồi quy được xây dựng là phù hợp, có 04 giả thuyết trong mô hình
nghiên cứu chứng minh biến độc lập có sự ảnh hưởng tích cực (cùng chiều) đến biến
phụ thuộc, được chấp nhận với độ tin cậy 95%. Các hệ số tương quan từng phần và
tương quan riêng cho thấy mức độ tác động của mỗi nhân tố là khác nhau. Trong đó,
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến “Ý định sử dụng nước ion đóng chai” được sắp
xếp theo thứ tự giảm dần như sau: Nhận thức về chất lượng (β=0,336), Sự quan tâm
đến sức khỏe (β=0,277), Chuẩn chủ quan (β=0,266), Nhận thức về giả cả (β=0,225).
Kết quả thống kê trọng số hồi quy thứ bậc cho thấy các biến độc lập là “Chuẩn
chủ quan” và “Sự quan tâm đến sức khỏe” có tác động tích cực đến biến “Ý định sử
dụng nước đóng chai” ở mức ý nghĩa 5%. Các trọng số hồi quy chuẩn hóa của các biến
độc lập có trị lần lần lượt là: CQ = 0,374, SK = 0,433. Các biến tương tác KT.CQ và
KT.SK đều đạt mức ý nghĩa thống kê (sig. < 5%) để kết luận tác động vào biến ý định
sử dụng nước ion đóng chai. Biến tương tác KT.CQ (β = 0,092, sig. = 0,028); KT.SK
(β = 0,099, sig. = 0,020). Vì vậy, yếu tố “Kiến thức về nước ion” đóng vai trò điều tiết
tiết mối quan hệ giữa “Chuẩn chủ quan” và “Sự quan tâm đến sức khoẻ” đến “Ý định
sử dụng nước ion đóng chai”.
Song song đó, kết quả phân tích phương sai T-Test và ANOVA về biến “Nhân
khẩu học” cho thấy Ý định sử dụng nước ion đóng chai có sự khác biệt đối với các
nhóm giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và hoàn cảnh sống.
v
ABSTRACT
The research problem is raised with the question of why bottled ionized water is
still not widely used while the beverage industry is one of the consumer goods
industries with the highest growth rate in Vietnam. Growth is forecasted by BMI and
Nielsen at 14-15% by 2021. Besides, there are no specific studies on the use of ionized
water and the intention to use bottled ionized water in Vietnam. Therefore, the author
decided to conduct the subject "Factors affecting the intention to use bottled ionized
water of people in Ho Chi Minh City" with the goal of determining the level of impact
of factors affecting the intention to use bottled ionized water of people in Ho Chi Minh
City.
To conduct research according to the proposed model on the basis of finding out
the factors affecting the intention to use bottled ionized water of people in Ho Chi
Minh City, the author conducts an overview study of the theoretical model and based
on the basis of the theory of rational action TRA, the theory of planned behavior TBP,
the theory of acceptance and use of UTAUT technology combined with reference to
related previous studies to the intention to buy or use a certain type of product,
especially safe food and drink products, and thereby explain the influence and degree
of influence of these factors on the content of the study main rescue.
The factors used in the study include 08 variables, of which: 05 independent
variables are Subjective standards, Health awareness, Quality perception, Price
perception, Availability awareness; 01 moderating variable is Knowledge about
ionized water; 01 controll variable is Demographics and 01 dependent variable is
Intent to use bottled ionized water.
The research was carried out through two phases: qualitative research and
quantitative research. The author's qualitative research was carried out by direct
interviews with people with knowledge and understanding of the bottled water market
in Ho Chi Minh City. Quantitative research was conducted in the form of direct
interviews with people living in districts in Ho Chi Minh City. The total number of
questionnaires generated and collected was 350 tables, of which 08 were invalid and
342 valid tables were used for analysis.
Data were analyzed using SPSS 23.0 software to check the reliability and validity
of the structure, to measure the fit of the model and test the research hypotheses, the
vi
exploratory factor analysis method (EFA) and finally to test the role of the moderator
variable.
All scales are tested for Cronbach's Alpha reliability, no observed variables are
removed, all are kept for use for exploratory factor analysis (EFA). The results of
exploratory factor analysis have removed the variable "Availability awareness" and
only 04 factors have an influence on "Intention to use bottled ionized water" namely
"Subjective standard", "Health awareness", "Quality Perception", "Price Perception";
and the factor “Knowledge about ionized water” moderates the relationship between
“Subjective standards” and “Health awareness” to “Intention to use bottled ionized
water”.
The built-in regression equation is suitable, there are 04 hypotheses in the
research model proving that the independent variable has a positive influence (same
direction) on the dependent variable, which is accepted with 95% confidence. The
partial and individual correlation coefficients show that the impact level of each factor
is different. In which, the influence level of factors on “Intention to use bottled ionized
water” is arranged in descending order as follows: Perceived quality (β=0,336), Health
concern (β=0,277), Subjective standards (β=0,266), Perception of price (β=0,225).
Statistical results of hierarchical regression weighting show that the independent
variables "subjective standards" and "Health awareness" have a positive impact on the
variable "intent to use bottled water" at the level of significance 5% mean. The
normalized regression weights of the independent variables are: CQ = 0,374, SK =
0,433. The interactive variables KT.CQ and KT.SK both reached statistical
significance (sig. < 5%) to conclude the impact on the intention to use bottled ionized
water. Interaction variable KT.CQ (β = 0.092, sig. = 0.028); KT.SK (β = 0.099, sig. =
0.020). Therefore, the factor “Knowledge about ionized water” plays a role in
moderating the relationship between “Subjective standards” and “Health awareness” to
“Intention to use bottled ionized water”.
Simultaneously, the results of analysis of variance T-Test and ANOVA on the
variable "Demographic" show that the intention to use bottled ionized water is
different for the groups of gender, age, academic level and living situation.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii
TÓM TẮT............................................................................................................................iii
MỤC LỤC............................................................................................................................v
DANH MỤC VIẾT TẮT...................................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH...................................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................................x
MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................4
1.5.1 Nghiên cứu định tính........................................................................................4
1.5.2 Nghiên cứu định lượng.....................................................................................4
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu.............................................................................................5
1.7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu ...................................................................................6
Tóm tắt Chương 1 .............................................................................................................7
CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................8
2.1 Cơ sở lý thuyết của đề tài..........................................................................................8
2.1.1 Khái quát về nước ion kiềm.............................................................................8
2.1.2 Khái quát về ý định người tiêu dùng................................................................8
2.1.2.1 Lý luận về người tiêu dùng.................................................................8
2.1.2.2 Ý định hành vi tiêu dùng ....................................................................8
2.1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình mua hàng người tiêu dùng...9
2.1.2.4 Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng............................10
2.2 Các mô hình nghiên cứu ý định hành vi người tiêu dùng .......................................12
2.2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action).........12
2.2.2 Mô hình hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior) ......................14
2.2.3 Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT (Unified Theory of
Acceptance and Use of Technology)..................................................................................15
2.2.4 Các bài nghiên cứu trước đây về ý định hành vi người tiêu dùng .................17
2.2.4.1 Các bài nghiên cứu trước đây ở nước ngoài.....................................17
2.2.4.2 Các bài nghiên cứu trước đây ở trong nước .....................................23
2.2.5 Tổng hợp các nghiên cứu trước .....................................................................27
2.2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất...........................................................................27
2.2.7 Các giả thuyết nghiên cứu..............................................................................30
2.2.7.1 Giả thuyết Chuẩn chủ quan ..............................................................30
2.2.7.2 Giả thuyết Sự quan tâm đến sức khoẻ ..............................................30
2.2.7.3 Giả thuyết Nhận thức về chất lượng nước ion..................................31
2.2.7.4 Giả thuyết Nhận thức về giá cả ........................................................31
2.2.7.5 Giả thuyết Nhận thức về sự sẵn có...................................................31
2.2.7.6 Giả thuyết Kiến thức về nước ion.....................................................32
2.2.7.7 Giả thuyết về các yếu tố Nhân khẩu học ..........................................32
vi
Tóm tắt Chương 2 ...........................................................................................................33
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................34
3.1 Quy trình nghiên cứu...............................................................................................34
3.2 Thiết kế nghiên cứu.................................................................................................35
3.2.1 Nghiên cứu định tính......................................................................................35
3.2.1.1 Phương pháp thực hiện nghiên cứu định tính...................................35
3.2.1.2 Kết quả nghiên cứu định tính lần thứ nhất .......................................36
3.2.1.3 Kết quả nghiên cứu định tính lần thứ hai .........................................44
3.2.1.4 Diễn đạt và mã hóa thang đo ............................................................44
3.2.2 Nghiên cứu định lượng...................................................................................46
3.2.2.1 Thang đo lý thuyết các biến nghiên cứu...........................................47
3.2.2.2 Xác định kích cỡ mẫu .......................................................................47
3.2.2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu...........................................................48
3.2.2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu............................................48
Tóm tắt Chương 3 ...........................................................................................................56
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU. ...................................................................57
4.1 Phân tích thống kê mô tả .........................................................................................57
4.1.1 Thống kê biến định tính .................................................................................57
4.1.2 Thống kê biến định lượng ..............................................................................60
4.2 Kiểm định thang đo .................................................................................................66
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA).........................................................................67
4.3.1 Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập, biến điều tiết .................................67
4.3.2 Phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc...........................................................70
4.4 Phân tích tương quan và hồi quy.............................................................................72
4.4.1 Phân tích hồi quy............................................................................................72
4.4.2 Phân tích tương quan......................................................................................72
4.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ......................................73
4.5.1 Xây dựng mô hình hồi quy.............................................................................73
4.5.2 Kiểm định các vi phạm giả thiết hồi quy .......................................................74
4.5.3 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy..................................................76
4.5.4 Kết quả hồi quy ..............................................................................................77
4.5.5 Kiểm định vai trò của biến đều tiết kiến thức về nước ion đóng chai............80
4.6 Phân tích phương sai ANOVA................................................................................82
4.6.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính ............................................................83
4.6.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi ..............................................................83
4.6.3 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn................................................85
4.6.4 Kiểm định sự khác biệt theo nhóm nghề nghiệp............................................86
4.6.5 Kiểm định sự khác biệt về thu nhập...............................................................87
4.6.6 Kiểm định sự khác biệt về hoàn cảnh sống....................................................88
4.7 Kết quả nghiên cứu định lượng ...............................................................................89
4.8 Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................................89
4.8.1 Sự tác động của yếu tố Chuẩn chủ quan ........................................................90
4.8.2 Sự tác động của yếu tố Sự quan tâm về sức khỏe ..........................................90
4.8.3 Tác động của yếu tố Nhận thức về chất lượng...............................................91
4.8.4 Sự tác động của yếu tố Nhận thức về giá cả ..................................................91
4.8.5 Sự tác động của yếu tố Nhận thức sự sẵn có..................................................92
vii
4.8.6 Sự điều tiết của yếu tố yếu tố Kiến thức về nước ion ....................................92
4.8.7 Sự tác động của các biến Nhân khẩu học.......................................................93
Tóm tắt chương 4 ............................................................................................................96
KẾT LUẬN – HÀM Ý QUẢN TRỊ.......................................................98
5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu.....................................................................................98
5.2 Hàm ý quản trị và đề xuất giải pháp .....................................................................101
5.2.1 Giải pháp nâng cao Ý định sử dụng nước ion đóng chai qua yếu tố Nhận thức
về chất lượng của người tiêu dùng ...................................................................................101
5.2.2 Giải pháp nâng cao Ý định sử dụng nước ion đóng chai qua Sự quan tâm đến
sức khỏe của người tiêu dùng...........................................................................................102
5.2.3 Giải pháp nâng cao Ý định sử dụng nước ion đóng chai qua Chuẩn chủ quan
của người tiêu dùng ..........................................................................................................102
5.2.4 Giải pháp nâng cao Ý định sử dụng nước ion đóng chai qua Nhận thức về giá
cả của người tiêu dùng......................................................................................................103
5.2.5 Giải pháp nâng cao Ý định sử dụng nước ion đóng chai qua Kiến thức về
nước ion đóng chai của người tiêu dùng ..........................................................................103
5.2.6 Giải pháp nâng cao Ý định sử dụng nước ion đóng chai của người tiêu dùng
qua yếu tố Nhân khẩu học của người tiêu dùng ...............................................................104
5.3 Hạn chế của nghiên cứu ........................................................................................104
5.4 Gợi ý cho những đề tài nghiên cứu tiếp theo ........................................................105
Tóm tắt Chương 5 .........................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................106
PHỤ LỤC A – BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH.....................................111
PHỤ LỤC B – DANH SÁCH ĐÁP VIÊN THAM GIA PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU
ĐỊNH TÍNH LẦN 1 .........................................................................................................114
PHỤ LỤC C – DANH SÁCH ĐÁP VIÊN THAM GIA PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU
ĐỊNH TÍNH LẦN 2 .........................................................................................................115
PHỤ LỤC D – BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ................................116
PHỤ LỤC E – KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU SPSS........................................................120
viii
DANH MỤC VIẾT TẮT
ANOVA Analysis of Variance
BMI Business Management Improvement
CL Nhận thức về chất lượng
CQ Chuẩn chủ quan
EFA Exploratory Factor Analysis
GC Nhận thức về giá cả
GDP Gross Domestic Product
KMO Kaiser Meyer Olkin
KT Kiến thức về nước ion
MLR Multiple Linear Regression
MML Method of Maximum Likelihood
SAWACO Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn
SC Nhận thức về sự sẵn có
SK Sự quan tâm đến sức khoẻ
SPSS Statistical Package for the Social Sciences
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TPB Theory of Planned Behavior
TVE Total variance Explained
TRA Theory of Reasoned Action
YD Ý định sử dụng nước ion đóng chai
ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Mô hình ra quyết định mua. ...........................................................................10
Hình 2.2 Các bước đánh giá các lựa chọn dẫn đến quyết định mua hàng.....................11
Hình 2.3 Mô hình hành động hợp lý (TRA)..................................................................13
Hình 2.4 Mô hình hành vi dự định (TPB). ....................................................................14
Hình 2.5 Mô hình hành vi dự định (TPB). ....................................................................16
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Victoria Kulikovski và Manjola Agolli (2010)......17
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của Kristýna Olivivá và cộng sự (2011). ......................18
Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu của Muhammad Zabiullah Khan (2012).......................20
Hình 2.9 Mô hình nghiên cứu của Mingyan Yang và cộng sự (2014)..........................21
Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu của Ihsan Effendi và cộng sự (2015) ..........................22
Hình 2.11 Mô hình nghiên cứu của Trương T. Thiên và Matthew H. T. Yap (2010). .23
Hình 2.12 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Phong Tuấn (2011). ................................24
Hình 2.13 Mô hình nghiên cứu của Lê Thùy Hương (2014). .......................................25
Hình 2.14 Mô hình nghiên cứu của Trần Quang Huy (2016). ......................................26
Hình 2.15 Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả.......................................................29
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của đề tài. ....................................................................34
Hình 4.1 Đồ thị phân tán giữa các phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đoán chuẩn hóa...74
Hình 4.2 Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa. .................................................75
Hình 4.3 Biểu đồ Histogram..........................................................................................76
Hình 4.4 Kết quả mô hình nghiên cứu định lượng hiệu chỉnh sau nghiên cứu.............89
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Thang đo của yếu tố Chuẩn chủ quan............................................................38
Bảng 3.2 Thang đo của yếu tố Sự quan tâm đến sức khỏe. ..........................................39
Bảng 3.3 Thang đo của yếu tố Nhận thức về chất lượng. .............................................39
Bảng 3.4 Thang đo của yếu tố Nhận thức về giá cả......................................................40
Bảng 3.5 Thang đo của yếu tố Nhận thức về sự sẵn có. ...............................................41
Bảng 3.6 Thang đo của yếu tố Kiến thức về nước ion..................................................42
Bảng 3.7 Thang đo của yếu tố Ý định sử dụng nước ion đóng chai. ............................43
Bảng 3.8 Thang đo nghiên cứu định lượng chính thức.................................................44
Bảng 4.1 Thống kê biến giới tính..................................................................................57
Bảng 4.2 Thống kê độ tuổi. ...........................................................................................57
Bảng 4.3 Thống kê trình độ học vấn. ............................................................................58
Bảng 4.4 Thống kê nghề nghiệp....................................................................................59
Bảng 4.5 Thống kê thu nhập .........................................................................................59
Bảng 4.6 Thống kê hoàn cảnh sống. .............................................................................60
Bảng 4.7 Thống kê biến độc lập là Chuẩn chủ quan.....................................................61
Bảng 4.8 Thống kê biến độc lập là Sự quan tâm đến sức khỏe. ...................................62
Bảng 4.9 Thống kê biến độc lập Nhận thức về chất lượng. ..........................................62
Bảng 4.10 Thống kê biến độc lập Nhận thức về giá cả.................................................63
Bảng 4.11 Thống kê biến độc lập là Nhận thức về sự sẵn có. ......................................64
Bảng 4.12 Thống kê biến độc lập Kiến thức về nước ion đóng chai. ...........................64
Bảng 4.13 Bảng thống kê mô tả biến phụ thuộc Ý định sử dụng nước ion đóng chai..65
Bảng 4.14 Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu. ......................................66
Bảng 4.15 Bảng kiểm định KMO và Barlett cho các biến độc lập. ..............................68
Bảng 4.16 Phương sai trích các biến độc lập. ...............................................................68
Bảng 4.17 Ma trận EFA các biến độc lập. ....................................................................69
Bảng 4.18 Kiểm định KMO và Bartlett cho biến phụ thuộc.........................................71
Bảng 4.19 Phương sai trích biến phụ thuộc. .................................................................71
Bảng 4.20 Kết quả EFA thang đo ý định sử dụng nước ion đóng chai.........................72
Bảng 4.21 Ma trận tương quan Pearson. .......................................................................72
Bảng 4.22 Kết quả đánh giá mức độ phù hợp của mô hình. .........................................76
Bảng 4.23 Bảng kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình. ..............................77
Bảng 4.24 Kết quả phân tích hồi quy............................................................................78
Bảng 4.25 Tóm tắt kết quả hồi quy thứ bậc. .................................................................81
Bảng 4.26 Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt Ý định sử dụng theo giới tính 83
Bảng 4.27 Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt Ý định sử dụng theo độ tuổi...83
Bảng 4.28 Kết quả kiểm định Turkey về sự khác biệt Ý định sử dụng theo độ tuổi ở
mức ý nghĩa 0,05. ..........................................................................................................84
Bảng 4.29 Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt Ý định sử dụng theo trình độ
học vấn. .........................................................................................................................85
Bảng 4.30 Kết quả kiểm định Turkey về sự khác biệt Ý định sử dụng theo trình độ học
vấn ở mức ý nghĩa 0,05. ................................................................................................86
Bảng 4.31 Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt Ý định sử dụng theo nghề
nghiệp. ...........................................................................................................................87