Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên công ty TNHH Nissei Electric Việt Nam :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
5.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1492

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên công ty TNHH Nissei Electric Việt Nam :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC LÂM

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH NGHỈ

VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TNHH NIS￾SEI ELECTRIC VIỆT NAM

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Long

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 28 tháng 07 năm 2021

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. Giáo sư, tiến sĩ. Võ Xuân Vinh - Chủ tịch Hội đồng

2. Tiến sĩ. Nguyễn Văn Tân - Phản biện 1

3. Tiến sĩ. Ngô Quang Huân - Phản biện 2

4. Tiến sĩ. Đoàn Ngọc Duy Linh - Ủy viên

5. Tiến sĩ. Lê Thị Kim Hoa - Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: NGUYỄN NGỌC LÂM; MSHV:18000301

Ngày, tháng, năm sinh: 08/09/1975; Nơi sinh:Thừa Thiên - Huế

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Mã chuyên ngành: 8340101

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên công ty TNHH Nissei

Electric Việt Nam.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Nghiên cứu các yếu tố công bằng trong tổ chức và các yếu tố khác trong mô hình

cấu trúc ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên công ty TNHH Nissei

Electric Việt Nam.

Định lượng các mối quan hệ và ước lượng mức độ ảnh hưởng của từng mối quan hệ

trong mô hình cấu trúc tuyến tính của nghiên cứu.

Đề xuất các hàm ý quản trị để cải thiện các vấn đề liên quan đến việc nâng cao sự

công bằng và hạn chế ý định nghỉ việc của nhân viên trong công ty.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 1102/QĐ-ĐHCN ngày 11 / 09 /2020

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/03/2021

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Ngọc Long

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. Nguyễn Ngọc Long

TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin được cám ơn thầy tiến sĩ. Nguyễn

Ngọc Long – Khoa Quản Trị Kinh Doanh. Người đã dành rất nhiều thời gian trực

tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng và hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình làm

luận văn. Cũng như xin chân thành cám ơn Quý thầy, cô Trường Đại học Công

nghiệp Tp. Hồ Chí Minh đã hết lòng truyền dạy cho tôi những kiến thức quý báu

trong suốt thời gian học tập ở trường.

Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã hỗ trợ, động

viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Mặc dù trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu,

trao đổi và tiếp thu ý kiến quý báu của thầy cô, bạn bè, các đồng nghiệp và những

người có kinh nghiệm trong quản trị nhân sự, song luận văn này cũng không tránh

khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Tôi rất mong nhận được những ý kiến

đóng góp, phản hồi quý báu từ Quý thầy cô và các bạn đọc.

Xin chân thành cám ơn.

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Mục đích của nghiên cứu này nhằm phân tích sự tác động của: Không khí làm việc

tranh đua, Sự công bằng trong chính sách tiền lương, Sự công bằng trong phân phối

thu nhập, Sự công bằng trong trao đổi thông tin, Sự công bằng trong quan hệ công

việc, và Sự xâm phạm của công việc đến đời sống cá nhân lên Ý định nghỉ việc của

nhân viên công ty TNHH Nissei Electric Việt Nam một cách trực tiếp hoặc gián

tiếp. Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam xem xét các yếu tố quan hệ trong công

việc và sự xâm phạm đến đời sống cá nhân của công việc tác động đến ý định rời bỏ

công việc của nhân viên công ty. Nghiên cứu khảo sát 250 nhân viên, với 226 phiếu

trả lời câu hỏi hợp lệ, đã được dùng làm số liệu phân tích bằng mô hình SEM để

kiểm định các giả thuyết. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra: Không khí làm việc tranh

đua tác động tích cực đến Công bằng trong trao đổi thông tin; Công bằng trong

chính sách tiền lương của tổ chức tác động cùng chiều lên sự Công bằng phân phối

thu nhập; kế tiếp, cả Công bằng phân phối thu nhập và Công bằng trong trao đổi

thông tin đều ảnh hưởng khá mạnh mẽ một cách tích cực đến sự Công bằng trong

quan hệ công việc của lãnh đạo công ty đối với công nhân của mình; theo đó, Công

bằng trong quan hệ công việc có quan hệ nghịch biến với Ý định của công nhân;

ngược lại, Sự xâm phạm đến đời sống cá nhân của công việc có ảnh hưởng thuận

chiều với Ý định nghỉ việc; một cách thú vị, Công bằng trao đổi thông tin (trong

nghiên cứu này) lại tác động cùng chiều có ý nghĩa thống kê với Ý định nghỉ việc

của công nhân. Nghiên cứu này đã đóng góp thêm về mặt lý thuyết vào việc đánh

giá phối hợp các tác động của các sự công bằng trong tổ chức và sự can thiệp đến

đời sống cá nhân của công việc lên Ý định nghỉ việc của nhân viên công ty. Nó

cũng giúp lãnh đạo công ty có các gợi ý chiến lược đúng đắn để cải thiện quan hệ

làm việc trong việc hạn chế ý định nghỉ việc của nhân viên.

Từ khóa. Ý định nghỉ việc, công bằng trong quan hệ công việc, công bằng chính

sách tiền lương, công bằng trong phân phối thu nhập, không khí làm việc tranh đua,

sự xâm phạm công việc đến đời sống cá nhân.

.

iii

ABSTRACT

The purpose of this study is to analyze the impacts of: Competitive working cli￾mate, Procedural salary justice, Distributive justice, Informational justice, Interper￾sonal justice, and Work interference with personal life on the Turnover intention of

the employees in the Nissei Electric Vietnam Ltd., company directly and indirectly.

This is the first study in Vietnam to examine the impacts of both organizational

jusctice factors and Work interference with personal life on the intention to leave

the job of the employees in the company. The survey of 250 employees, with 226

valid questionnaires, was employed to analyse - by SEM model - to test the hypoth￾eses. Research results have shown: Competitive working climate has a positive im￾pact on Informational justice; Procedural salary justice has a positive impact on the

Distributive justice; Subsequently, both Distributive justice and Informational jus￾tice have a strong positive influence on Interpersonal justice between company

leaders and their workers; Accordingly, Interpersonal justice is negatively related to

the Turnover intention of workers; conversely, Work interference with personal life

has a positive effect on Turnover intention; it is worth noting that, Information jus￾tice (in this study) has a statistically significant positive impact on the Turnover In￾tention of workers. This study has further theoretically contributed to the combined

assessment of the effects of organizational justices and Work interference with per￾sonal life on the Turnover intention of the employees in the company. It also pro￾vides managers of company with the right strategic suggestions for the improve￾ment of working relationships in limiting the intention to leave jobs of employees.

Keywords. Turnover intention, interpersonal justice in work, income distributive

justice, salary procedural justice and competitive psychological climate and work

interference with personal life.

LỜI CAM ĐOAN

iv

Tôi xin cam đoan nội dung trong đề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ

việc của nhân viên công ty TNHH Nissei Electric Việt Nam” là kết quả công

trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận

trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất

kỳ hình thức nào. Các số liệu trong đề tài được thu thập và xử lý một cách trung

thực dưới sự chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn là thầy tiến sĩ. Nguyễn Ngọc Long.

Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu

tham khảo đúng quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm với cam kết trên.

Học viên

Nguyễn Ngọc Lâm

MỤC LỤC

MỤC LỤC……….......................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ ix

v

DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... xi

MỞ ĐẦU……….........................................................................................................1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU...............................3

1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu..............................................................................3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................5

1.2.1 Mục tiêu chung ........................................................................................5

1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................5

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................6

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................6

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu và khảo sát...........................................................6

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................6

1.5 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................7

1.6 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn .........................................................................8

1.7 Bố cục của luận văn..........................................................................................8

TÓM TẮT CHƯƠNG 1………..................................................................................9

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................10

2.1 Cơ sở lý thuyết và các khái niệm liên quan đến đề tài luận văn.....................10

2.1.1 Lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực ...................................................10

2.1.1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực............................................10

2.1.1.2 Vai trò của quản trị nguồn nhân lực...........................................10

2.1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài luận văn .........................................12

2.1.2.1 Khái niệm về sự công bằng trong tổ chức..................................12

2.1.2.2 Khái niệm về nghỉ việc ...............................................................12

2.1.2.3 Khái niệm về ý định nghỉ việc ...................................................13

2.2 Lý thuyết nền..................................................................................................13

2.2.1 Thuyết nhu cầu của Maslow (1943) ......................................................13

2.2.2 Thuyết bảo toàn nguồn lực (COR) của Stevan E. Hobfoll (1989) ........15

2.2.3 Thuyết công bằng của J.Stacy Adams (1963).......................................15

2.3 Một số nghiên cứu trước có liên quan đến ý định nghỉ việc của nhân viên...16

vi

2.3.1 Nghiên cứu nước ngoài..........................................................................16

2.3.1.1 Nghiên cứu của E.Enoksen 2015 về thang đo sự công bằng trong

tổ chức của Colquitt (2001) . .....................................................16

2.3.1.2 Nghiên cứu của Gabriel C. W. Gim và T. Ramaya (2019)........18

2.3.1.3 Nghiên cứu của Ting Cao RN và cộng sự ( 2020)......................19

2.3.2 Nghiên cứu trong nước ..........................................................................20

2.3.2.1 Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Tuấn và Nguyễn Thị Lộc (2016) ..20

2.3.2.2 Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Bích Trâm (2012) .............21

2.4 Các yếu ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên................................22

2.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu .................................................................24

2.5.1 Thiết lập giả thuyết nghiên cứu .............................................................24

2.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất..................................................................28

TÓM TẮT CHƯƠNG 2………................................................................................29

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.............................................................30

3.1 Quy trình nghiên cứu ......................................................................................30

3.2 Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................32

3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ........................................................32

3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ....................................................32

3.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng sơ bộ ...............................32

3.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng chính thức.......................32

3.3 Mã hóa thang đo và biến quan sát ......................................................................33

3.3.1 Mã hóa thang đo.....................................................................................33

3.3.2 Biến quan sát .........................................................................................33

3.4 Mô tả dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu ........................................................35

3.4.1 Công cụ thu thập dữ liệu .......................................................................35

3.4.2 Xác dịnh kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu...........................36

3.4.2.1 Xác định kích thước mẫu ...........................................................36

3.4.2.2 Phương pháp chọn mẫu...............................................................36

3.4.3 Quy trình thu thập dữ liệu .....................................................................36

3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu.......................................................................37

vii

3.5.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha................................................................37

3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). ........37

3.5.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA:.......................................................37

3.5.4 Kiểm định các chỉ số trong mô hình cấu trúc SEM...............................38

TÓM TẮT CHƯƠNG 3………................................................................................40

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................41

4.1 Tổng quan về doanh nghiệp nghiên cứu.........................................................41

4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.........................................................41

4.1.2 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp ........................................................42

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ .............................................................43

4.2.1 Kết quả kiểm định Cronbach’Alpha......................................................43

4.3 Kết quả nghiên cứu chính thức .......................................................................45

4.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu chính thức .........................................................45

4.3.1.1 Giới tính .....................................................................................45

4.3.1.2 Độ tuổi........................................................................................46

4.3.1.3 Trình độ học vấn ........................................................................47

4.3.1.4 Thu nhập .....................................................................................47

4.3.2 Thông số thống kê mô tả của các biến quan sát ....................................48

4.3.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha ..............................................................50

4.3.3.1 Thang đo các biến độc lập .........................................................50

4.3.3.2 Thang đo Ý định nghỉ việc.........................................................52

4.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA ..........................................................53

4.4 Phân tích nhân tố khẳng định CFA ................................................................55

4.4.1 Kiểm định mức độ phù hợp chung của mô hình...................................56

4.4.2 Kiểm định giá trị phân biệt....................................................................57

4.4.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo .......................................................57

4.4.4 Kiểm định giá trị hội tụ .........................................................................58

4.5 Mô hình cấu trúc SEM...................................................................................58

4.6 Kiểm định Bootstrap ......................................................................................61

4.7 Thảo luận........................................................................................................61

viii

TÓM TẮT CHƯƠNG 4............................................................................................64

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ................................................65

5.1 Kết luận ........................................................................................................65

5.2 Hàm ý quản trị................................................................................................65

5.3 Hạn chế và các hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................68

5.3.1 Hạn chế của đề tài .................................................................................68

5.3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu mới.............................................................69

TÓM TẮT CHƯƠNG 5............................................................................................70

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................71

PHỤC LỤC…………..............................................................................................80

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ...................................................106

ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Thực trạng nghỉ việc công ty Nissei Electric Việt nam năm 2017-2019.....5

Hình 2.1 Tháp nhu cầu của Maslow .........................................................................15

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của E.Enoksen (2015) với thang đo Colquitt (2001)

...................................................................................................................................17

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Gabriel C. W. Gim và T. Ramaya (2019)........18

Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Ting Cao RN và cộng sự (2020).......................19

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thanh Tuấn và Nguyễn Thị Lộc ..........20

Hình 2.6 Mô hình kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Trâm (2012).............21

Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất của luận văn ................................................28

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu luận văn...................................................................31

Hình 4.1 Phân bố mẫu theo giới tính ........................................................................45

Hình 4.2 Phân bố mẫu theo độ tuổi...........................................................................46

Hình 4.3 Phân bố mẫu theo trình độ học vấn............................................................47

Hình 4.4 Phân bố mẫu theo thu nhập ........................................................................48

Hình 4.5 Kết quả phân tích CFA...............................................................................55

Hình 4.6 Kết quả phân tích SEM của mô hình lý thuyết (đã chuẩn hóa) .................59

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!