Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến trên mạng xã hội Instagram của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh :khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
PREMIUM
Số trang
142
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1587

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến trên mạng xã hội Instagram của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh :khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÙI HỮU TUÂN

MSSV: 17055091

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH

MUA SẮM TRỰC TUYẾN TRÊN MẠNG XÃ HỘI

INSTAGRAM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: MARKETING

Mã chuyên ngành: 52340115

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. NGUYỄN QUỐC CƯỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

ii

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÙI HỮU TUÂN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH

MUA SẮM TRỰC TUYẾN TRÊN MẠNG XÃ HỘI

INSTAGRAM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

GVHD : TS. NGUYỄN QUỐC CƯỜNG

SVTH : BÙI HỮU TUÂN

LỚP : ĐHMK13A

KHÓA : 2017 - 2021

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

iii

GÁY BÌA KHÓA LU

N

BÙI HỮU TUÂN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ MARKETING  NĂM 2021

iv

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Bài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp "Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến

trên mạng xã hội Instagram của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh" được thực

hiện dựa trên mục tiêu nhằm xác định, phân tích mức độ tác động của các nhân tố tác động

đến quyết định mua sắm trực tuyến trên mạng xã hội Instagram của người tiêu dùng tại

TP.HCM, từ những phân tích đó tác giả sẽ đề xuất một số hàm ý quản trị cho các nhà bán

lẻ trên nền tảng mạng xã hội này. Bài nghiên cứu trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên,

tác giả tiến hành nghiên cứu sơ bộ bao gồm 2 phương pháp là nghiên cứu định tính và

nghiên cứu định lượng sơ bộ. Trong giai đoạn này nghiên cứu định tính được áp dụng vào

việc thảo luận tay đôi với 3 chuyên gia là nhà bán lẻ trên mạng xã hội Instagram, sau đó

tiến hành khảo sát sơ bộ thu về 47 mẫu (trong đó 43 mẫu đạt yêu cầu), kiểm định

Cronbach’s Alpha, cho ra kết quả thang đo phù hợp. Giai đoạn tiếp theo là nghiên cứu

chính thức sử dụng phương pháp định lượng. Với 221 mẫu khảo sát hợp lệ được đưa vào

nghiên cứu chính thức, áp dụng phần mềm spss phiên bản 20.0 để xử lý dữ liệu, tác giả

tiến hành phân tích thống kê mô tả nhân khẩu học, kiểm định đánh giá tang đo, kiểm định

mô hình và giả thuyết, kiểm định giá trị trung bình của các nhân tố, kiểm định sự khác biệt.

Mô hình đề xuất được tác giả đưa ra dựa trên các học thuyết và 6 mô hình nghiên cứu trong

nước và ngoài nước trước đây. Mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm 6 nhân tố tác động

đến ý định mua sắm trên mạng xã hội Instagram là: “Nhận thức dễ sử dụng”, “Nhận thức

sự hữu ích”, “Nhận thức rủi ro”, “Truyền miệng trực tuyến”, “Kinh nghiệm mua sắm” và

“Cảm nhận về giá” với 24 biến quan sát thuộc biến độc lập và 4 biến quan sát thuộc biến

phụ thuộc “Ý định mua sắm trên mạng xã hội Instagram. Kết quả thu về 3 nhân tố có tác

động tích cực đến Ý định mua sắm trực tuyến trên mạng xã hội Instagram, được sắp xếp

theo hệ số Beta chuẩn hóa giảm dần: truyền miệng trực tuyến (eWOM - 0.373), Nhận thức

sự hữu ích (HI - 0.245) và Nhận thức dễ sử dụng (DSD - 0.233); và 5 giả thuyết được chấp

nhận (H1, H2, H4, H7 và H10). Căn cứ trên kết quả phân tích, tác giả đưa ra các hàm ý

quản trị về 3 nhân tố ảnh hưởng và các giả thuyết cho các nhà bán lẻ trên nền tảng mạng

xã hội Instagram như mục tiêu ban đầu đặt ra.

v

LỜI CÁM ƠN

Bài luận văn tốt nghiệp khoa Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Marketing với đề tài:

“Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến trên mạng xã hội Instagram của

người tiêu dùng tại TP.HCM” là kết quả của cả quá trình học tập, trải nghiệm và cố gắng

của bản thân trong suốt 4 năm học tập tại trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM và sự

giúp đỡ tận tụy của những thầy/cô giảng viên của trường.

Để có thể đạt được sự thành công và kết quả tốt đẹp cho bài luận văn này, tôi xin trân trọng

được gửi lời cảm ơn đối với trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, khoa Quản trị kinh

doanh. Suốt quá trình học tập và trau dồi, trường và các quý thầy/cô đã và luôn ở bên hỗ

trợ và củng cố kiến thức chuyên môn cho tôi để có được một nền tảng vững vàng, cơ sở lý

luận vững chắc và lượng kiến thức thực tiễn nhằm hoàn thiện bài luận văn một cách tốt

nhất.

Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến với thầy TS. Nguyễn Quốc Cường đã và luôn hỗ

trợ, ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn thiện tốt nhất bài luận văn này suốt 4 tháng qua.

Tuy rằng, khoảng thời gian nghiên cứu và đề xuất có giới hạn. Bên cạnh đó, nguồn kiến

thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên bài luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi những sai

sót không đáng có. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, đề xuất và hướng dẫn để tôi

có thể củng cố kinh nghiệm, nâng cao kiến thức và hoàn thiện tốt hơn.

Tôi xin trân thành cảm ơn!

vi

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Toàn bộ kết quả nghiên

cứu và các kết luận trong nội dung bài báo cáo khóa luận là trung thực, không sao chép từ

bất kỳ nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Đối với việc tham khảo các nguồn tài liệu

(nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định.

Sinh viên

Bùi Hữu Tuân

vii

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên giảng viên: TS. Nguyễn Quốc Cường.................................................................

Mã số giảng viên: 0199900204 .........................................................................................

Họ tên sinh viên: Bùi Hữu Tuân .........................................MSSV: 17055091

Giảng viên hướng dẫn xác nhận sinh viên hoàn thành đầy đủ các nội dung sau:

□ Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.fba.iuh.edu.vn (e￾learning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin dữ liệu (data) và kết quả

thống kê Excel, SPSS, STATA, R, SAS… Các tập tin không được cài đặt mật khẩu,

yêu cầu phải xem và hiệu chỉnh được.

Tp. HCM, ngày 19. tháng 12. năm 2021.

Giảng viên hướng dẫn

viii

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành: Marketing

Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh

Họ và tên sinh viên: Bùi Hữu Tuân................................Mã học viên: 17055091 ............

Hiện là học viên lớp: ĐHMK13A ..................................Khóa học: 2017-2021 ...............

Chuyên ngành: Marketing ..............................................Hội đồng: 11 .............................

Tên đề tài theo biên bản hội đồng:

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến trên mạng xã hội Instagram của

người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh .....................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Sinh viên đã hoàn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản

biện. Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải

trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu

hỏi):

Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến

của hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp

Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình

(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về các

nội dung góp ý của hội đồng trước khi

chỉnh sửa hoặc giải trình)

GVPB1: Bổ sung tính cấp thiết của đề tài

((nêu cụ thể thực trạng mua sắm trực

tuyến trên mạng xã hội Instagram của

người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí

Minh)

GVPB2: Bổ sung các số liệu cụ thể đề

chứng minh cho tính cấp thiết của đề tài

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

Sinh viên bổ sung tại trang 1 (Lý do chọn

đề tài: “Tại thị trường Việt Nam, theo

thống kê của NapoleonCat (2021), số

lượng người sử dụng Instagram đã đạt đến

10,717,000 người, trong đó có tới 62.7% là

phụ nữ tập trung số lượng lớn tại các thành

phố lớn (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng)

(NapoleonCat.com, 2021). Trong đấy thị

trường tại TP.HCM là một trong những thị

trường phát triển và tiềm năng vượt trội

nhất về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là công

nghệ thông tin. Vì sự phù hợp trong khảo

ix

....................................................................

....................................................................

....................................................................

GVPB1: Lưu ý trình bày nội dung tài liệu

tham khảo theo thứ tự thời gian (từ quá khứ

đến hiện tại)

GVPB1: Chỉnh sửa định dạng một số bảng

biểu – tránh dàn trang

....................................................................

....................................................................

GVPB2: Các hình vẽ từ nguồn trên mạng

cần được vẽ lại và dịch sang tiếng Việt.

....................................................................

GVPB1: Sửa một số lỗi chính tả.

GVPB2: Chỉnh sửa các lỗi chính tả, đánh

máy, định dạng thống nhất toàn bài.

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

sát và tiềm năng phát triển, tác giả hướng

đến thị trường TP.HCM để thực hiện

nghiên cứu.”

Sinh viên đã chỉnh sửa tại mục “Tổng quan

các công trình nghiên cứu liên quan” từ

trang 17-19 của bài nghiên cứu.

Sinh viên đã chỉnh sửa bổ sung từ “*Tiếp

theo” đối với các bảng biểu bị dàng trang,

cắt các bảng phù hợp từng trang và thêm

hàng tiêu đề phù hợp bảng đầu tiên.

Sinh viên đã chỉnh sửa tại mục “Phân tích

kết quả nghiên cứu thứ cấp” từ trang 45-49,

vẽ lại bảng biểu và dịch sang tiếng việt.

Sinh viên đã chỉnh sửa và kiểm tra trên toàn

bài khóa luận nghiên cứu.

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

x

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

....................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

...................................................................

Ý kiến giảng viên hướng dẫn:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 01 năm 2022

Giảng viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên

(Ký và ghi rõ họ tên)

Bùi Hữu Tuân

xi

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI......................................................................1

1.1 Lý do chọn đề tài....................................................................................................1

1.2 Mục tiêu của nghiên cứu........................................................................................2

1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................................2

1.2.2 Mục tiêu chi tiết ..............................................................................................2

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................3

1.3 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................3

1.4 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................4

1.5 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................4

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...............................................................4

1.6.1 Ý nghĩa khoa học ............................................................................................5

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn.............................................................................................5

1.7 Kết cấu đề tài khóa luận.........................................................................................5

1.8 Tóm tắt chương 1...................................................................................................6

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................7

2.1 Tổng quan lý thuyết ...............................................................................................7

2.1.1 Lý thuyết về hành vi tiêu dùng........................................................................7

2.1.2 Lý thuyết về ý định mua..................................................................................8

2.1.3 Lý thuyết về mua sắm trực tuyến....................................................................9

2.1.4 Lý thuyết về mạng xã hội................................................................................9

2.1.5 So sánh và lợi ích của mua sắm trực tuyến so với mua sắm truyền thống ...10

2.1.6 Hạn chế của mua sắm trực tuyến ..................................................................11

2.2 Một số học thuyết về vấn đề nghiên cứu .............................................................12

2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA)...................................................................12

2.2.2 Thuyết hành vi dự định (TPB) ......................................................................13

2.2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)..........................................................14

2.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan..................................................15

2.3.1 Các công trình nghiên cứu trong nước..........................................................15

2.3.2 Các công trình nghiên cứu nước ngoài .........................................................17

xii

2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................................20

2.4.1 Nhận thức dễ sử dụng....................................................................................20

2.4.2 Nhận thức sự hữu ích ....................................................................................21

2.4.3 Nhận thức rủi ro ............................................................................................22

2.4.4 Truyền miệng trực tuyến (eWOM) ...............................................................23

2.4.5 Kinh nghiệm mua sắm ..................................................................................23

2.4.6 Cảm nhận về giá............................................................................................24

2.4.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất..........................................................................25

2.5 Tóm tắt chương 2.................................................................................................25

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................26

3.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .............................................................................26

3.2 Quá trình nghiên cứu và phương pháp.................................................................26

3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................................28

3.3.1 Thống kê mô tả (Decriptive Statistics) .........................................................28

3.3.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha.......................................................28

3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis) ..................29

3.3.4 Phân tích tương quan Pearson.......................................................................30

3.3.5 Phân tích hồi quy...........................................................................................30

3.3.6 Kiểm định Independent Samples T-test ........................................................31

3.3.7 Kiểm định ANOVA ......................................................................................31

3.4 Xây dựng thang đo sơ bộ .....................................................................................31

3.4.1 Thang đo “Nhận thức dễ sử dụng”................................................................31

3.4.2 Thang đo “Nhận thức sự hữu ích” ................................................................32

3.4.3 Thang đo “Nhận thức rủi ro” ........................................................................32

3.4.4 Thang đo “Truyền miệng trực tuyến” ...........................................................33

3.4.5 Thang đo “Kinh nghiệm mua sắm”...............................................................33

3.4.6 Thang đo “Cảm nhận về giá” ........................................................................34

3.4.7 Thang đo “Ý định mua sắm trực tuyến trên mạng xã hội Instagram” ..........34

3.4.8 Tổng kết các biến quan sát của mô hình thang đo ........................................34

3.5 Xây dựng cấu trúc bảng câu hỏi ..........................................................................38

3.6 Nghiên cứu sơ bộ .................................................................................................39

3.6.1 Nghiên cứu định tính sơ bộ ...........................................................................39

xiii

3.6.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ........................................................................41

3.6.3 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ ...........................................................41

3.7 Nghiên cứu chính thức.........................................................................................43

3.7.1 Phương pháp thu thập mẫu............................................................................43

3.7.2 Cỡ mẫu và kết quả mẫu đạt...........................................................................43

3.8 Ưu và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu ................................................44

3.8.1 Ưu điểm.........................................................................................................44

3.8.2 Nhược điểm...................................................................................................44

3.9 Tóm tắt chương 3.................................................................................................44

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU..........................................................................45

4.1 Phân tích kết quả nghiên cứu thứ cấp ..................................................................45

4.1.1 Tổng quan về mạng xã hội Instagram...........................................................45

4.1.2 Phân tích kết quả nghiên cứu thứ cấp ...........................................................46

4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu sơ cấp....................................................................50

4.2.1 Thông tin về mẫu nghiên cứu........................................................................50

4.2.2 Thống kê mô tả nhân khẩu học .....................................................................50

4.2.3 Kiểm định đánh giá thang đo ........................................................................54

4.2.4 Kiểm định mô hình và các giả thuyết ...........................................................60

4.2.5 Kiểm định giá trị trung bình của các nhân tố................................................67

4.2.6 Kiểm định sự khác biệt .................................................................................68

4.3 Tóm tắt chương 4.................................................................................................70

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN ............................................................................................71

5.1 Kết luận................................................................................................................71

5.2 Đề xuất hàm ý quản trị.........................................................................................71

5.2.1 Nhóm nhân tố “Truyền miệng trực tuyến” ...................................................71

5.2.2 Nhóm nhân tố “Nhận thức sự hữu ích”.........................................................72

5.2.3 Nhóm nhân tố “Nhận thức dễ sử dụng” ........................................................72

5.3 Sự khác biệt của kết quả nghiên cứu....................................................................73

5.4 Những hạn chế của đề tài.....................................................................................74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................lxxv

PHỤ LỤC ......................................................................................................................lxxxi

xiv

DANH SÁCH BẢNG

Trang

Bảng 3.1 Phương pháp nghiên cứu....................................................................................27

Bảng 3.2 Tổng kết các biến quan sát của mô hình thang đo .............................................35

Bảng 3.3 Kết quả nghiên cứu sơ bộ...................................................................................41

Bảng 4.1 Kết quả thu thập mẫu khảo sát...........................................................................50

Bảng 4.2 Thống kê mô tả nhân khẩu học ..........................................................................50

Bảng 4.3 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc ........55

Bảng 4.4 Bảng tổng hợp sau khi phân tích Cronbach’s Alpha .........................................56

Bảng 4.5 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập .....................................................57

Bảng 4.6 Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc.................................................58

Bảng 4.7 Bảng hệ số tương quan Pearson giữa biến độc lập và biến phụ thuộc...............61

Bảng 4.8 Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy ..................................................................63

Bảng 4.9 Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy ..................................................................63

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định phương sai của sai số không đổi .......................................64

Bảng 4.11 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ % ............................65

Bảng 4.12 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ........................................66

Bảng 4.13 Kiểm định giá trị trung bình của biến độc lập .................................................67

Bảng 4.14 Kiểm định giá trị trung bình của biến phục thuộc ...........................................68

Bảng 4.15 Kiểm định sự khác biệt giả thuyết H7..............................................................69

Bảng 4.16 Tóm tắt kết quả kiểm định One – Way ANOVA.............................................69

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!