Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chuyển đổi ngân hàng của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN NGỌC DŨNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
CHUYỂN ĐỔI NGÂN HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Hiền
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 12 tháng 03 năm 2022
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS. Nguyễn Văn Thanh Trường - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS Nguyễn Quyết Thắng - Phản biện 1
3. TS. Nguyễn Ngọc Long - Phản biện 2
4. GS. TS Võ Xuân Vinh - Ủy viên
5. TS. Đàm Trí Cường - Thư ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Dũng MSHV: 19000011
Ngày, tháng, năm sinh: 16/01/1984 Nơi sinh: Tỉnh Gia Lai
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã chuyên ngành: 8340101
I. TÊN ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chuyển đổi ngân hàng của khách
hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Thực hiện thông qua phỏng vấn sâu và tham khảo ý kiến của 5 chuyên gia ngân
hàng có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng để hiệu chỉnh bảng câu hỏi. Thông
tin được thu thập bằng cách khảo sát trực tuyến đến 250 khách hàng cá nhân có độ
tuổi từ 18 tuổi trở lên đang giao dịch tại 5 ngân hàng có quy mô và uy tín trên địa
bàn phường Tam Bình, thành phố Thủ Đức; Phường 5, quận Gò Vấp; Phường 3,
quận Bình Thạnh thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụng phương pháp
thống kê mô tả thông tin khách hàng được khảo sát, kiểm định Cronbach’s Alpha,
phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan, phân tích hồi quy bội.
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha từ 40 biến quan sát ban đầu còn lại 32 biến
quan sát đạt tin cậy. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) xác định 7 yếu tố
được giải thích bởi 31 biến quan sát. Kết quả phân tích cho thấy trong 7 yếu tố chỉ
có 5 yếu tố tác động đến ý định chuyển đổi ngân hàng của khách hàng cá nhân tại
thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: Cạnh tranh quảng cáo hiệu quả, sự bất tiện,
không thuận lợi về giá, chuyển đổi kỹ thuật số, chất lượng dịch vụ kém. Qua phân
tích hồi quy đa biến xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định chuyển
đổi ngân hàng của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh lần lượt theo thứ
tự giảm dần là: (1) Chất lượng dịch vụ kém; (2) chuyển đổi kỹ thuật số; (3) không
thuận lợi về giá; (4) sự bất tiện; (5) cạnh tranh quảng cáo hiệu quả. Ngoài ra, kết
quả kiểm định sự khác biệt trung bình giữa 2 nhóm mẫu (Indepentdent Sample TTest) cho thấy không có sự khác biệt về ý định chuyển đổi ngân hàng của khách
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
hàng cá nhân theo nhóm giới tính; Kết quả kiểm định sự khác biệt trung bình giữa
nhiều nhóm mẫu (One - way ANOVA) cho thấy có sự khác biệt về ý định chuyển
đổi ngân hàng của khách hàng cá nhân theo nhóm trình độ học vấn, nhóm nghề
nghiệp, nhóm thu nhập hàng tháng; không có sự khác biệt về ý định chuyển đổi
ngân hàng của khách hàng cá nhân theo nhóm độ tuổi, hôn nhân.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 27/04/2021
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 25/09/2021
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Ngọc Hiền
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2021
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)
TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học sau đại học, tôi đã được sự hướng dẫn của Quý Thầy Cô đã
giúp tôi có thêm những kiến thức và hoàn thành chương trình đào tạo cũng như việc
thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp là sản phẩm khoa học trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu thực tế của bản thân. Với sự nổ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự đóng góp
rất nhiệt tình và có trách nhiệm của Quý Thầy Cô đã tham gia giảng dạy và hướng
dẫn luận văn tốt nghiệp. Trong đó, những ý kiến đóng góp của Quý Thầy Cô trong
hội đồng bảo vệ đề cương và đặt biệt là của TS. Nguyễn Ngọc Hiền – Giáo viên
hướng dẫn khoa học đã giúp cho tôi có những kiến thức bổ ích và định hướng
nghiên cứu khoa học trong quá trình thực hiện luận văn của tôi.
Một lần nữa, tôi xin gửi đến Quý Thầy Cô đã tham gia giảng dạy và quản lý chương
trình đào tạo lời cảm ơn thành thật nhất. Kính chúc Quý Thầy Cô luôn mạnh khỏe,
hạnh phúc và thành công.
Trân trọng kính chào!
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm xác định và đo lường mức độ tác động của các
yếu tố đến ý định chuyển đổi ngân hàng của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ
Chí Minh, từ đó đề xuất hàm ý quản trị nhằm giữ chân khách hàng hiện hữu và thu
hút thêm khách hàng mới, góp phần mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng. Nghiên cứu được thực hiện thông qua phỏng vấn sâu và tham khảo ý
kiến của 5 chuyên gia ngân hàng có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng để hiệu
chỉnh bảng câu hỏi. Thông tin được thu thập bằng cách khảo sát trực tuyến đến 250
khách hàng cá nhân có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên đang giao dịch tại 5 ngân hàng có
quy mô và uy tín trên địa bàn phường Tam Bình, thành phố Thủ Đức; Phường 5,
quận Gò Vấp; Phường 3, quận Bình Thạnh thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên
cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả thông tin khách hàng được khảo sát, kiểm
định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan,
phân tích hồi quy bội. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha từ 40 biến quan sát ban
đầu còn lại 32 biến quan sát đạt tin cậy. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
xác định 7 yếu tố được giải thích bởi 31 biến quan sát. Kết quả phân tích cho thấy
trong 7 yếu tố chỉ có 5 yếu tố tác động đến ý định chuyển đổi ngân hàng của khách
hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: Cạnh tranh quảng cáo hiệu quả,
sự bất tiện, không thuận lợi về giá, chuyển đổi kỹ thuật số, chất lượng dịch vụ kém.
Qua phân tích hồi quy đa biến xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý
định chuyển đổi ngân hàng của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh lần
lượt theo thứ tự giảm dần là: (1) Chất lượng dịch vụ kém; (2) chuyển đổi kỹ thuật
số; (3) không thuận lợi về giá; (4) sự bất tiện; (5) cạnh tranh quảng cáo hiệu quả.
Ngoài ra, kết quả kiểm định sự khác biệt trung bình giữa 2 nhóm mẫu (Indepentdent
Sample T-Test) cho thấy không có sự khác biệt về ý định chuyển đổi ngân hàng của
khách hàng cá nhân theo nhóm giới tính; Kết quả kiểm định sự khác biệt trung bình
giữa nhiều nhóm mẫu (One - way ANOVA) cho thấy có sự khác biệt về ý định
chuyển đổi ngân hàng của khách hàng cá nhân theo nhóm trình độ học vấn, nhóm
iii
nghề nghiệp, nhóm thu nhập hàng tháng; không có sự khác biệt về ý định chuyển
đổi ngân hàng của khách hàng cá nhân theo nhóm độ tuổi, hôn nhân. Dựa vào kết
quả nghiên cứu, làm cơ sở để tác giả đề xuất hàm ý quản trị phù hợp giúp ngân hàng
giữ vững thị phần và nâng cao sức mạnh cạnh tranh.
iv
ABSTRACT
The objective of the study is to determine and measure the impact of these factors
on the intention to switch banks of individual customers in Ho Chi Minh City,
thereby proposing managerial implications to keep retain existing customers and
attract new customers, contributing to the bank's business efficiency. The study was
conducted through in-depth interviews and consultation with 5 banking experts with
experience in the banking sector to calibrate the questionnaire. Information is
collected by surveying online up to 250 individual customers aged 18 years or older
who are transacting at 5 large and reputable banks in Tam Binh ward, Thu Duc city;
Ward 5, Go Vap District; Ward 3, Binh Thanh District, Ho Chi Minh City. The
study uses descriptive statistical methods of surveyed customer information,
Cronbach's Alpha test, exploratory factor analysis (EFA), correlation analysis, and
multiple regression analysis. Cronbach's Alpha test results from 40 initially
observed variables, the remaining 32 observed variables are reliable. The results of
exploratory factor analysis (EFA) identified 7 factors that were explained by 31
observed variables. The analysis results show that out of 7 factors, only 5 factors
affect the intention to switch banks of individual customers in Ho Chi Minh City
including: Effective advertising competition, inconvenience, no favorable price,
digital transformation, poor quality of service. Through multivariable regression
analysis to determine the influence of factors on the intention to switch banks of
individual customers in Ho Chi Minh City, respectively, in descending order are:
(1) Service quality poor service; (2) digital conversion; (3) unfavorable price; (4)
inconvenience; (5) effective advertising competition. In addition, the test results of
the mean difference between the 2 sample groups (Indepentdent Sample T-Test)
show that there is no difference in the intention to switch banks of individual
customers by gender; The results of testing the mean difference between many
sample groups (One-way ANOVA) show that there is a difference in the intention
to switch banks of individual customers according to groups of education level,
occupation group, income group. monthly entry; There is no difference in the
v
intention to switch banks of individual customers by age group, marriage. Based on
the research results, as a basis for the author to propose appropriate governance
implications to help banks maintain market share and improve competitive strength.
vi
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng nội dung đề tài do chính tôi thực hiện thông qua quá trình khảo
sát trực tuyến và thu thập số liệu từ 250 khách hàng có sử dụng dịch vụ của các
ngân hàng trên địa bàn phường Tam Bình, thành phố Thủ Đức; Phường 5, quận Gò
Vấp; Phường 3, quận Bình Thạnh thuộc thành phố Hồ Chí Minh trong khoản thời
gian từ tháng 05 năm 2021 đến tháng 08 năm 2021. Kết quả phân tích của đề tài là
trung thực, không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Học viên
Nguyễn Ngọc Dũng
vii
MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................xii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... xiii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................xiv
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU................................................................1
1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu ..................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung...................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................3
1.4 Phương Pháp nghiên cứu ......................................................................................3
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ....................................................................3
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng .................................................................4
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................4
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................5
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn..............................................................................5
1.7 Bố cục của luận văn ..............................................................................................5
TÓM TẮT CHƯƠNG 1..............................................................................................6
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.......................7
2.1 Một số khái niệm cơ bản .......................................................................................7
2.1.1 Khái niệm khách hàng........................................................................................7
2.1.2 Khái niệm ý định chuyển đổi .............................................................................7
2.1.3 Khái niệm hành vi chuyển đổi ...........................................................................7
2.1.3.1 Những ảnh hưởng của hành vi chuyển đổi .....................................................7
2.2 Thuyết hành vi dự định .........................................................................................9
2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến ý định chuyển đổi ngân hàng ..............................13
2.3.1 Giá cả................................................................................................................13
viii
2.3.1.1 Định nghĩa giá cả ..........................................................................................13
2.3.1.2 Tầm quan trọng của giá cả ............................................................................14
2.3.2 Chất lượng dịch vụ...........................................................................................15
2.3.2.1 Khác biệt giữa dịch vụ và hàng hóa ..............................................................15
2.3.2.2 Các định nghĩa về chất lượng dịch vụ...........................................................15
2.3.2.3 Kích thước của chất lượng dịch vụ ...............................................................16
2.3.2.4 Tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ........................................................17
2.3.2.5 Sản phẩm dịch vụ ..........................................................................................18
2.3.2.6 Các đặc điểm của sản phẩm dịch vụ .............................................................18
2.3.3 Danh tiếng ........................................................................................................19
2.3.3.1 Định nghĩa danh tiếng ...................................................................................19
2.3.3.2 Tầm quan trọng của danh tiếng.....................................................................19
2.3.4 Cạnh tranh quảng cáo hiệu quả ........................................................................21
2.3.5 Sự bất tiện.........................................................................................................22
2.3.6 Chi phí chuyển đổi ...........................................................................................24
2.3.6.1 Tầm quan trọng của chi phí chuyển đổi........................................................25
2.3.7 Chuyển đổi kỹ thuật số.....................................................................................26
2.3 Một số nghiên cứu trước có liên quan.................................................................27
2.3.1 Nghiên cứu ngoài nước ....................................................................................27
2.3.2 Nghiên cứu trong nước.....................................................................................29
2.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu ......................................................................31
2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................33
2.5.1.1 Giá cả ...........................................................................................................34
2.5.1.2 Chất lượng dịch vụ.......................................................................................35
2.5.1.3 Danh tiếng ....................................................................................................35
2.5.1.4 Cạnh tranh quảng cáo hiệu quả ....................................................................36
2.5.1.5 Sự bất tiện ....................................................................................................37
2.5.1.6 Chi phí chuyển đổi .......................................................................................37
2.5.1.7 Chuyển đổi kỹ thuất số.................................................................................38
2.5.2 Mô hình nghiên cứu .........................................................................................40
ix
TÓM TẮT CHƯƠNG 2............................................................................................40
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................41
3.1 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................41
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính (nghiên cứu sơ bộ)...................................41
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ...............................................................42
3.1.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ........................................................................42
3.1.2.2 Nghiên cứu định lượng chính thức ...............................................................42
3.2 Mã hóa thang đo và biến quan sát.......................................................................43
3.3 Mô tả dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu .............................................................46
3.3.1 Công cụ thu thập dữ liệu ..................................................................................46
3.3.2 Xác định kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu......................................48
3.3.2.1 Xác định kích thước mẫu ..............................................................................48
3.3.2.2 Phương pháp chọn mẫu.................................................................................48
3.3.3 Quy trình thu thập dữ liệu ................................................................................49
3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu ...........................................................................49
3.4.1 Kiểm định Cronbach’Alpha .............................................................................49
3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá .............................................................................50
3.4.3 Phân tích hồi quy bội........................................................................................50
3.4.4 Kiểm định giả thiết ...........................................................................................51
3.4.5 Kiểm định độ phù hợp của mô hình .................................................................52
3.4.6 Kiểm định sự sai phạm của dữ liệu ..................................................................52
3.4.6.1 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ............................................................52
3.4.6.2 Kiểm định hiện tượng tự tương quan (Auto correlation)..............................52
3.4.6.3 Kiểm định phương sai của phần dư không đổi .............................................52
3.4.7 Kiểm định sự khác biệt ....................................................................................53
3.5 Quy trình nghiên cứu ..........................................................................................54
TÓM TẮT CHƯƠNG 3............................................................................................54
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................55
4.1 Dịch vụ khách hàng cá nhân tại các ngân hàng tại thành phố Hồ Chí Minh ......55
Khái quát về dịch vụ khách hàng cá nhân ........................................................55
x
4.1.2 Các đặc điểm của dịch vụ khách hàng cá nhân ................................................55
4.1.3 Phân loại dịch vụ khách hàng cá nhân .............................................................56
4.2 Thống kê mô tả đối tượng khảo sát.....................................................................61
4.3 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ .................................................................67
4.3.1 Kiểm định Cronbach’Alpha .............................................................................67
4.4 Kết quả nghiên cứu chính thức ...........................................................................72
4.4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu chính thức....................................................................72
4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)..................................................................77
4.4.2.1 Kiểm định tính thích hợp của EFA ..............................................................77
4.4.2.2 Kiểm định tính chất tương quan giữa các biến quan sát..............................77
4.4.2.3 Kiểm định phương sai trích (% cumulative variance) của yếu tố................77
4.4.2.4 Hệ số tải nhân tố...........................................................................................78
4.4.2.5 Đặt tên lại cho các yếu tố đảm bảo yêu cầu phân tích .................................78
4.4.2.6 Kiểm định tính thích hợp của EFA với các biến phụ thuộc.........................78
4.4.2.7 Kiểm định tính chất tương quan giữa các biến phụ thuộc ...........................79
4.4.2.8 Kiểm định phương sai trích (% cumulative variance) của yếu tố................79
4.4.2.9 Hệ số nhân tố tải...........................................................................................79
4.4.2.10 Xác định đểm các nhân tố (Factor Score)...................................................80
4.4.3 Phân tích hồi quy bội........................................................................................80
4.4.4 Kiểm định giả thuyết........................................................................................84
4.4.5 Kiểm định sự khác biệt của từng biến kiểm soát đối với biến phụ thuộc ........87
4.4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính..........................................................87
4.4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi ............................................................87
4.4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn .............................................88
4.4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp....................................................89
4.4.5.5 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập hàng tháng.......................................89
4.4.5.6 Kiểm định sự khác biệt theo tình trạng hôn nhân ........................................91
4.4.6 Kiểm định sự vi phạm của dữ liệu ...................................................................92
4.4.6.1 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) ......................92
4.4.6.2 Kiểm định tự tương quan ..............................................................................92
xi
4.4.6.3 Kiểm định phương sai của phần dư thay đổi ................................................92
4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................................92
TÓM TẮT CHƯƠNG 4............................................................................................93
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ...................................................94
5.1 Kết luận ...............................................................................................................94
5.2 Hàm ý quản trị.....................................................................................................95
5.2.1 Đối với yếu tố cạnh tranh quảng cáo hiệu quả .................................................95
5.2.2 Đối với yếu tố chất lượng dịch vụ....................................................................96
5.2.3 Đối với yếu tố giá cả ........................................................................................97
5.2.4 Đối với yếu tố sự bất tiện .................................................................................98
5.2.5 Đối với yếu tố chi phí chuyển đổi ....................................................................99
5.2.6 Đối với yếu tố danh tiếng ...............................................................................100
5.2.7 Đối với yếu tố chuyển đổi kỹ thuật số............................................................102
5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................103
TÓM TẮT CHƯƠNG 5..........................................................................................104
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................105
PHỤC LỤC .............................................................................................................113
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................156