Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định chia sẻ tri thức của người lao động tại Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
PREMIUM
Số trang
128
Kích thước
2.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1076

Các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định chia sẻ tri thức của người lao động tại Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHẠM TIẾN DŨNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

Ý ĐỊNH CHIA SẺ TRI THỨC CỦA NGƯỜI

LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

LỌC HÓA DẦU BÌNH SƠN

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã ngành: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Long

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Quyết Thắng

Phản biện 2: TS. Nguyễn Ngọc Hiền

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại

học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 19 tháng 06 năm 2022.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. TS. Nguyễn Thành Long - Chủ tịch Hội đồng

2. PGS.TS. Nguyễn Quyết Thắng - Phản biện 1

3. TS. Nguyễn Ngọc Hiền - Phản biện 2

4. GS.TS. Võ Xuân Vinh - Ủy viên

5. TS. Lê Thị Kim Hoa - Thư ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

Nguyễn Thành Long

TRƯỞNG KHOA QTKD

Nguyễn Thành Long

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Phạm Tiến Dũng MSHV: 19000085

Ngày, tháng, năm sinh: 14/09/1975 Nơi sinh: Thái Bình

Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã ngành: 8340101

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định chia sẻ tri thức của người lao động tại Công ty cổ

phần Lọc hóa dầu Bình Sơn.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

(1) Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến ý định chia sẻ tri thức của người lao động

tại Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn; (2) Đo lường và kiểm định mức độ tác động

của các yếu tố này đến ý định chia sẻ tri thức của người lao động và (3) Đề xuất một

số hàm ý nhằm cải thiện nâng cao ý định chia sẻ tri thức của người lao động tại Công

ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 987/QĐ-ĐHCN ngày 28/07/2021

của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh về việc giao đề tài và cử

người hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho khóa 9A-QN.

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 28 tháng 01 năm 2022

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Ngọc Long

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA QTKD

(Họ tên và chữ ký)

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên xin được gửi lời tri ân và cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Ngọc Long

người thầy đã hướng dẫn và dành nhiều tâm huyết để truyền tải kiến thức, kỹ năng

và kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện luận

văn này.

Xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Lãnh đạo Phân hiệu

Quảng Ngãi và các quý thầy cô Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí

Minh đã tạo ra một môi trường học tập tốt để học viên được học hỏi và phát triển

kiến thức chuyên sâu, đồng thời không quản ngại khó khăn luôn hỗ trợ giúp đỡ cho

học viên trong suốt quá trình học tập.

Chân thành cảm ơn đồng nghiệp, người thân và bạn bè luôn đồng hành, sát cánh hỗ

trợ động viên kịp thời và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi để hoàn thành tốt khóa học

và luận văn tại trường.

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về quản lý và chia sẻ tri thức trong các doanh nghiệp

hay tổ chức nhưng đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu về các hoạt động này tại

Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn. Trong nghiên cứu này, tác giả dựa theo trên

nền tảng lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) để xây dựng mô hình nghiên cứu mức

độ ảnh hưởng đến ý định chia sẻ tri thức của người lao động tại BSR của các yếu tố:

thái độ đối với chia sẻ tri thức, chuẩn chủ quan, hệ thống chia sẻ tri thức, hỗ trợ cấp

quản lý, khen thưởng và văn hóa doanh nghiệp. Để kiểm định thực nghiệm mô hình,

tác giả sử dụng các kỹ thuật phân tích thống kê như phân tích nhân tố khám phá, hồi

quy đa biến để phân tích mẫu được khảo sát và thu thập từ 280 người lao động tại

Doanh nghiệp. Kết quả cho thấy, 06 yếu tố này đều ảnh hưởng thuận chiều đến ý

định chia sẻ tri thức trong đó ảnh hưởng mạnh nhất là “thái độ đối với chia sẻ tri

thức” và yếu nhất là “văn hóa doanh nghiệp”. Bên cạnh đó, các phát hiện của nghiên

cứu cũng đưa đến một số hàm ý quản trị để cải thiện và thúc đẩy mạnh hơn các hoạt

động chia sẻ tri thức hỗ trợ doanh nghiệp huy động vốn tri thức từ người lao động

một cách hiệu quả, duy trì lợi thế cạnh tranh và giảm thiểu thất thoát tri thức trong

môi trường hoạt động đầy phức tạp, nhiều biến động và cạnh tranh.

iii

ABSTRACT

Although there have been numerous studies of knowledge sharing and management

in organizations or companies, however no research has been conducted to evaluate

knowledge sharing intention of employees in Binh Son Refining and Petrochemical

Joint Stock Company. For the present paper, author follows the theory of planned

behaviour (TPB) to build the research model of the effects to knowledge sharing

intention of employees in the organization from Attitude to knowledge sharing,

Subjective norms, Knowledge sharing systems, Managers’ support, Rewards and

Organizational culture. To empirically test the model, the statistical techniques of

the Exploratory factor analysis, Multivariable regression are applied to analyze a

sample of 280 investigated and collected from the company’s personnel. The results

suggest that the six individual factors have positive impacts on the knowledge

sharing intention. “Attitude to knowledge sharing” is strongest whereas

Organization culture is least. Additionally, the findings also bring some implications

to improve and motivate more strongly knowledge sharing activities for helping the

company in effective mobilization of intellectual capital from the employees to

sustain competitive advantages, mitigate loss of knowledge in a business

environment with complexity, turbulence and competitions.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chia sẻ tri

thức của người lao động tại Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn” được tác giả

tự nghiên cứu. Các thông tin được sử dụng trong Luận văn có nguồn gốc rõ ràng,

trung thực.

Học viên

Phạm Tiến Dũng

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ẢNH .....................................................................................viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................x

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU..............................1

1.1 Lý do chọn đề tài............................................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................4

1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................................4

1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................4

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................4

1.4 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................4

1.5 Phạm vi nghiên cứu........................................................................................4

1.6 Phương pháp nghiên cứu................................................................................5

1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ................................................................5

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng.............................................................5

1.7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................................................5

1.8 Kết cấu luận văn.............................................................................................6

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..........................7

2.1 Các khái niệm liên quan.................................................................................7

2.2 Các mô hình lý thuyết có liên quan..............................................................10

2.2.1 Lý thuyết tạo tri thức của Nonaka và Takeuchi (1995) ...............................10

2.2.2 Thuyết hành vi hoạch định (TPB) của Icek Ajzen (1991)...........................11

2.2.3 Lý thuyết kết hợp TPB - TAM của Taylor và Todd ....................................12

2.3 Lược khảo các nghiên cứu có liên quan trong nước và ngoài nước ............12

2.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước ........................................................................12

2.3.2 Các nghiên cứu trong nước.........................................................................14

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chia sẻ tri thức........................................15

2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết ............................................17

2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................17

2.5.1.1 Thái độ đối với việc chia sẻ tri thức ...........................................................17

vi

2.5.1.2 Chuẩn chủ quan ..........................................................................................18

2.5.1.3 Hệ thống chia sẻ tri thức.............................................................................18

2.5.1.4 Hỗ trợ từ cấp quản lý ..................................................................................19

2.5.1.5 Khen thưởng ...............................................................................................20

2.5.1.6 Văn hóa doanh nghiệp ................................................................................21

2.5.2 Mô hình nghiên cứu....................................................................................22

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................24

3.1 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................24

3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính ..............................................................26

3.2.1 Nghiên cứu định tính hoàn thiện mô hình nghiên cứu đề xuất...................26

3.2.2 Nghiên cứu định tính hoàn thiện thang đo .................................................26

3.3 Nghiên cứu định lượng ................................................................................29

3.3.1 Chọn mẫu .....................................................................................................29

3.3.1.1 Phương pháp ...............................................................................................29

3.3.1.2 Xác định kích thước mẫu............................................................................30

3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin ...................................................................31

3.3.2.1 Công cụ thu thập.........................................................................................31

3.3.2.2 Quy trình thu thập.......................................................................................31

3.3.3 Phương pháp xử lý thông tin........................................................................32

3.3.3.1 Mã hóa thang đo .........................................................................................32

3.3.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo .............................................................32

3.3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ............................................................33

3.3.3.4 Phân tích hồi quy đa biến ...........................................................................34

3.3.3.5 Kiểm định các giả định thống kê ................................................................34

3.3.4 Nghiên cứu định lượng sơ bộ.......................................................................36

3.3.4.1 Kết quả kiểm định sơ bộ độ tin cậy của thang đo.......................................36

3.3.4.2 Phân tính sơ bộ nhân tố khám phá EFA .....................................................37

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........38

4.1 Giới thiệu về công ty/doanh nghiêp/lĩnh vực nghiên cứu............................38

4.1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn ................................38

4.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................38

vii

4.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh và cơ cấu tổ chức.................................................39

4.1.2 Thực trạng chia sẻ tri thức của người lao động............................................41

4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng....................................................................47

4.2.1 Kết quả thống kê mô tả...............................................................................48

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha ......................................50

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ...............................................................52

4.2.4 Thống kê mô tả biến quan sát trong các nhân tố trích................................55

4.2.5 Phân tích hồi quy đa biến ...........................................................................57

4.2.6 Kiểm định các giả định hồi quy..................................................................62

4.2.7 Biến đại diện cho phân tích hồi quy ...........................................................65

4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu ......................................................................68

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ..........................................72

5.1 Kết luận ........................................................................................................72

5.2 Hàm ý quản trị..............................................................................................73

5.2.1 Hàm ý thứ nhất ...........................................................................................73

5.2.2 Hàm ý thứ hai .............................................................................................74

5.2.3 Hàm ý thứ ba ..............................................................................................75

5.2.4 Hàm ý thứ tư...............................................................................................76

5.2.5 Hàm ý thứ năm ...........................................................................................76

5.2.6 Hàm ý thứ sáu.............................................................................................77

5.3 Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theo ..............................78

5.3.1 Hạn chế .......................................................................................................78

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................................................79

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................80

PHỤ LỤC................................................................................................................86

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .....................................................115

viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Tháp tri thức của Bender và Fish (2000) ...................................................7

Hình 2.2 Chu trình chuyển đổi tri thức ...................................................................11

Hình 2.3 Mô hình thuyết hành vi hoạch định (TPB) ..............................................12

Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất.....................................................................23

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ...............................................................................25

Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức Công ty BSR .....................................................................41

Hình 4.2 Các cổng thông tin điện tử iportal............................................................44

Hình 4.3 Biểu đồ thống kê giới tính của người lao động........................................48

Hình 4.4 Biểu đồ thống kê độ tuổi người lao động.................................................48

Hình 4.5 Biểu đồ thống kê vị trí công tác ...............................................................49

Hình 4.6 Biểu đồ thống kê bộ phận công tác ..........................................................50

Hình 4.7 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ...............................................................55

Hình 4.8 Mô hình theo kết quả nghiên cứu.............................................................61

Hình 4.9 Biểu đồ phân tán Scatterplot ....................................................................62

Hình 4.10 Biểu đồ tần xuất của phần dư chuẩn hóa ...............................................63

Hình 4.11 Biểu đồ P-P plot của phần dư chuẩn hóa ...............................................64

ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chia sẻ tri thức ...................................16

Bảng 3.1 Biến quan sát của các yếu tố độc lập của mô hình đề xuất………………..27

Bảng 3.2 Các biến đo lường Ý định chia sẻ tri thức ...............................................29

Bảng 3.3 Kiểm định sơ bộ Cronbach’s alpha của các thang đo (N=30).................36

Bảng 3.4 Phân tích EFA các thang đo sơ bộ (N=30)..............................................37

Bảng 4.1 Bảng thống kê trình độ học vấn của người lao động ……………………49

Bảng 4.2 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (N=280)................................51

Bảng 4.3 Kết quả phân tích EFA các thang đo độc lập (N=280)............................53

Bảng 4.4 Bảng phương sai trích..............................................................................54

Bảng 4.5 Kết quả phân tích EFA thang đo phụ thuộc (N=280)..............................54

Bảng 4.6 Thống kê mô tả biến quan sát của các nhân tố trích................................56

Bảng 4.7 Tương quan giữa nhân tố phụ thuộc và các nhân tố độc lập ...................57

Bảng 4.8 Các hệ số của mô hình hồi quy................................................................58

Bảng 4.9 Bảng phân tích ANOVA..........................................................................58

Bảng 4.10 Bảng hệ số hồi quy và đa cộng tuyến ....................................................59

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định cho các giả thuyết nghiên cứu.................................60

Bảng 4.12 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định chia sẻ tri thức ..............61

Bảng 4.13 Tương quan Spearman giữa sai số chuẩn hóa và các biến độc lập........65

Bảng 4.14 Thống kê mô tả nhân tố đại diện để phân tích hồi quy đa biến.............66

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!