Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sử dụng điện thoại thông minh để học tập trên nền tảng M-Learning của người học ở Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
NGUYỄN PHƯƠNG NAM
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN
SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐỂ HỌC TẬP
TRÊN NỀN TẢNG M-LEARNING CỦA NGƯỜI HỌC
Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
NGUYỄN PHƯƠNG NAM
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN
SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐỂ HỌC TẬP
TRÊN NỀN TẢNG M-LEARNING CỦA NGƯỜI HỌC
Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : TS. CAO MINH TRÍ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: NGUYỄN PHƯƠNG NAM
Ngày sinh: 26/07/1983 Nơi sinh: Tp. Hồ Chí MInh
Chuyên ngành: Quả trị kinh doanh Mã học viên: 1783401020062
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền
cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp vào
hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
(Ghi rõ họ và tên)
…………………………………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn: TS. CAO MINH TRÍ
Học viên thực hiện: NGUYỄN PHƯƠNG NAM Lớp: MBA017B
Ngày sinh: 26/07/1983 Nơi sinh: TP. HCM
Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHẤP NHẬN SỬ DỤNG ĐIỆN
THOẠI THÔNG MINH ĐỂ HỌC TẬP TRÊN NỀN TẢNG M-LEARNING CỦA NGƯỜI
HỌC Ở VIỆT NAM
Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép học viên ………………………………..
được bảo vệ luận văn trước Hội đồng:.......................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày……..tháng …… năm 20…..
Người nhận xét
CAO MINH TRÍ
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sử
dụng điện thoại thông minh để học tập trên nền tảng M-learning của người học ở
Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn
này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021
Người thực hiện
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn tập thể ban lãnh đạo, cùng các quý thầy cô giảng dạy
tại khoa đào tạo sau đại học và đội ngũ phục vụ trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí
Minh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất về cơ sở vật chất, các dịch vụ và tận tình truyền đạt
những kiến thức, kinh nghiệm, hướng dẫn về lý thuyết cũng như triển khai thực tế để
em có thể hoàn thành tốt khóa học. Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy TS.
Cao Minh Trí đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức thực tế giúp
em hoàn thành đề tài tốt nghiệp cũng như trong công việc.
Đồng thời, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến các Anh/Chị/Em đã
dành thời gian hỗ trợ và tham gia khảo sát cũng như cung cấp những ý kiến đóng góp
hỗ trợ em trong quá trình thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng trao đổi, tiếp thu ý kiến đóng góp của quý thầy cô, bạn bè,
tham khảo tài liệu ở nhiều nơi song vẫn không tránh khỏi sự sai sót vì vậy rất mong nhận
được những thông tin đóng góp, phản hồi từ quý thầy cô và bạn bè để em có thể hoàn
thiện luận văn một cách tốt nhất.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng …. năm 2021
Người thực hiện
iii
TÓM TẮT
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sử dụng điện thoại thông
minh để học tập trên nền tảng Mobile learning của người học ở Việt Nam, từ đó đưa ra
các đề xuất hàm ý quản trị giúp cho các nhà quản lý giáo dục, các đơn vị kinh doanh
tham gia trong lĩnh vực giáo dục có thể cải thiện chất lượng dịch vụ để thu hút, làm hài
lòng và giữ chân người học nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh. Nghiên cứu ứng dụng mô
hình chấp nhận và sử dụng công nghệ mở rộng (UTAUT2) đã được sửa đổi. Nghiên cứu
xử lý dữ liệu bằng phầm mềm SPSS v.26 và Smart PLS v.3.3.3 trên 831 phiếu khảo sát
hợp lệ được khảo sát từ người học ở một số trường đại học tại Việt Nam. Kết quả nghiên
cứu đã chỉ ra các yếu tố tác động và có thể giải thích cho ý định hành vi sử dụng điện
thoại thông minh trong việc học tập trên M-learning khoảng 65% (R2 = 0.65) gồm có:
kỳ vọng hiệu quả, động lực thụ hưởng, chất lượng dịch vụ, thói quen, ảnh hưởng xã hội.
Đồng thời kết quả cũng cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng điện thoại thông
minh là thói quen, điều kiện thuận lợi, và yếu tố tác động mạnh nhất là ý định hành vi
và các yếu tố trên giải thích ý định sử dụng khoảng 71% (R2 = 0.71).
Từ khóa: UTAUT2, điện thoại thông minh, Mobil learning, người học, đại học
tại Việt Nam
iv
ABSTRACT
Researching the factors affecting the intention to accept the use of smartphones
for learning on the Mobile learning platform of learners in Vietnam, thereby making
recommendations on governance implications for managers. In the education sector,
businesses involved in the education sector can improve service quality to attract,
delight, and retain learners for a competitive advantage. Research on application of the
revised model of acceptance and use of extended technology (UTAUT2). Research on
data processing using SPSS software v.26 and Smart PLS v.3.3.3 on 831 valid
questionnaires surveyed from learners at several universities in Vietnam. The research
results have shown that the factors that affect and can explain the behavioral intentions
of using smartphones in learning on M-learning are about 65% (R2 = 0.65) including
results, benefit motivation, service quality, habits, social influence. At the same time,
the results also show that the factors affecting the behavior of using smartphones are
habits, favorable conditions, and the strongest influencing factor is the behavioral
intention and the above factors explain intention. use about 71% (R2 = 0.71).
Keywords: UTAUT2, smartphone, Mobil learning, learners, university in Vietnam
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Ý nghĩa
EE Kỳ vọng nổ lực (Effort Expectancy)
FC Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions)
HM Động lực thụ hưởng (Hedonic motivation)
PE Kỳ vọng hiệu quả (Performance Expectancy)
HB Thói quen (Habit)
SI Ảnh hưởng xã hội (Social Influence)
QS Chất lượng dịch vụ (Quality of Service)
UB Hành vi sử dụng (Use behaviour)
BI Ý định hành vi (Behavioral intention)
TAM Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance
Model – TAM)
TPB Thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behaviour -
TPB)
TRA Thuyết hành động hợp lí (Theory of Reasoned Action - TRA)
UTAUT Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng Công nghệ (The
Unified Theory Of Acceptance And Use Of Technology –
UTAUT)
PDA Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân (Personal Digital Assistant)
CNTT Công nghệ thông tin (Information technology)
ĐTTT Đào tạo trực tuyến (Electronic Learning)
ĐTĐM Điện toán đám mây (Cloud Computing)
vi
MPCU Mô hình sử dụng máy tính (Model of PC Utilization)
IDT Lý thuyết phổ biến sự đổi mới (Innovation Diffusion Theory)
SCT Lý thuyết nhận thức xã hội (Socio cognitive theory)
MM Mô hình động lực thúc đẩy (Motivational model)
SMS Dịch vụ tin nhắn ngắn (Short Message Services)
MMS Tin nhắn đa phương tiện (Multimedia Messaging Services)
IR Bức xạ hồng ngoại (Infrared Radiation)
PC Máy tính cá nhân (Personal Computer)
PDA Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân (Personal Digital Assistant)
VIF Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflatation Factor)
vii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii
TÓM TẮT...................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................v
MỤC LỤC.................................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH..............................................................................................xi
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................... xii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN......................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................5
1.3 Câu hỏi nghiên cứu.........................................................................................5
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................6
1.5 Ý nghĩa của đề tài ...........................................................................................6
1.6 Kết cấu luận văn .............................................................................................6
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU............................8
2.1 Các khái niệm .................................................................................................8
2.1.1 Mobile learning (M-learning)..................................................................8
2.1.2 Điện thoại thông minh (Smartphone) ....................................................10
2.1.3 Ý định hành vi, Hành vi sử dụng:..........................................................11
2.1.4 Lý thuyết hành vi hợp lý........................................................................12
2.1.5 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)..............................................12
2.1.6 Mô hình hành vi có kế hoạch (TPB)......................................................13
2.2 Các mô hình chấp nhận công nghệ của người dùng.....................................14
2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) ..................................................14
viii
2.2.2 Mô hình lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ
(UTAUT)...........................................................................................................15
2.2.3 Mô hình lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ 2
(UTAUT2).........................................................................................................16
2.3 Các nghiên cứu với mô hình UTAUT2 ........................................................17
2.4 Mô hình nghiên cứu, các yếu tố và giả thuyết nghiên cứu...........................31
2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................31
2.4.2 Kỳ vọng hiệu quả:..................................................................................34
2.4.3 Kỳ vọng nỗ lực ......................................................................................35
2.4.4 Ảnh hưởng xã hội ..................................................................................36
2.4.5 Điều kiện thuận lợi ................................................................................37
2.4.6 Động lực thụ hưởng ...............................................................................38
2.4.7 Chất lượng dịch vụ: ...............................................................................39
2.4.8 Thói quen ...............................................................................................40
2.4.9 Ý định hành vi (BI):...............................................................................41
2.4.10 Hành vi sử dụng..................................................................................42
2.4.11 Các yếu tố nhân khẩu học...................................................................42
2.5 Xây dựng thang đo sơ bộ:.............................................................................46
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................50
3.1 Quy trình nghiên cứu....................................................................................50
3.2 Phương pháp nghiên cứu và công cụ nghiên cứu.........................................50
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính................................................................51
3.2.2 Thiết kế nghiên cứu định lượng.............................................................64
3.3 Xử lý dữ liệu.................................................................................................66
3.3.1 Thống kê mô tả ......................................................................................67
ix
3.3.2 Đánh giá độ phù hợp mô hình đo lường ................................................67
3.3.3 Đánh giá độ phù hợp của mô hình cấu trúc ...........................................69
3.3.4 Kiểm định vai trò điều tiết.....................................................................71
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................72
4.1 Thống kê mô tả .............................................................................................72
4.2 Đánh giá mô hình đo lường..........................................................................76
4.2.1 Độ tin cậy của thang đo .........................................................................77
4.2.2 Đánh giá giá trị hội tụ của thang đo.......................................................78
4.2.3 Đánh giá giá trị phân biệt.......................................................................78
4.3 Đánh giá mô hình cấu trúc............................................................................83
4.3.1 Kiểm tra vấn đề đa cộng tuyến ..............................................................83
4.3.2 Đánh giá sự phù hợp của mô hình .........................................................83
4.3.3 Đo lường hệ số R
2
, f2
, Q2
......................................................................84
4.3.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu...........................................................88
4.4 Đánh giá vai trò biến điều tiết Tuổi, Giới tính, Kinh nghiệm ......................90
4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu.......................................................................93
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................104
5.1 Khuyến nghị ...............................................................................................104
5.2 Đề xuất nghiên cứu tương lai .....................................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................110
PHỤC LỤC 1 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN KHÁM PHÁ ...........................................120
PHỤC LỤC 2 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN KHÁM PHÁ ...........................................125
PHỤC LỤC 3 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ...........................................................130
PHỤC LỤC 4 DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN...............136
PHỤC LỤC 5 DANH SÁCH NGƯỜI HỌC THAM GIA PHỎNG VẤN .................137
x
PHỤC LỤC 6 : TỔNG HỢP CÁC BẢNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ..........................138
xi
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Số lượng người di2ng Smartphone của nước/Thị trường đứng đầu thế giới năm
2019 .................................................................................................................................2
Hình 2 Mô hình lý thuyết hàng động hợp lý TRA.........................................................13
Hình 3 Mô hình hành vi có kế hoạch (TPB).................................................................14
Hình 4 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)..............................................................14
Hình 5 Mô hình nghiên cứu UTAUT (Vankatesh và cộng sự, 2003) ...........................16
Hình 6 Mô hình nghiên cứu UTAUT2 (Venkatesh và cộng sự, 2012)..........................17
Hình 7 Mô hình nghiên cứu của tác gả Bharati và cộng sự (2018).............................18
Hình 8 Mô hình nghiên cứu của tác giả Rizvi (2018) ..................................................19
Hình 9 Mô hình nghiên của tác giả Aijaz Ahmed Arian và cộng sự (2019) ................20
Hình 10 Mô hình nghiên cứu của tác giả Nawaz và cộng sự (2020)...........................22
Hình 11 Mô hình nghiên cứu của tác giả Myunnghe Kang và cộng sự (2015) ...........23
Hình 12 Mô hình nghiên cứu của tác giả Kleppatra Nikolopoulou và cộng sự (2020)
.......................................................................................................................................24
Hình 13 Mô hình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Duy Thanh và cộng sự (2014).......25
Hình 14 Mô hình nghiên cứu tác giả đề xuất ...............................................................34
Hình 15 Sơ đồ quy trình nghiên cứu.............................................................................50
Hình 16 Mô hình nghiên cứu sử dụng phần Smart PLS...............................................76
Hình 17 Mô hình nghiên cứu với các biến điều tiết .....................................................90