Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia mô hình "Cánh đồng lớn" của hộ sản xuất lúa tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
PREMIUM
Số trang
129
Kích thước
3.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
885

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia mô hình "Cánh đồng lớn" của hộ sản xuất lúa tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN VĂN TRÍ

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC

THAM GIA MÔ HÌNH CÁNH ĐỒNG LỚN

CỦA HỘ SẢN XUẤT LÚA TẠI

HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2017

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Trần Văn Trí

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia mô

hình cánh đồng lớn của hộ sản xuất lúa tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang” là

bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi

cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được

công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm, nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017

Trần Văn Trí

i

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Trần Văn Trí

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước tiên tôi xin trân trọng cám ơn

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Minh Hà - Giảng viên trực tiếp hướng dẫn khoa học

của tôi. Thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian

nghiên cứu, hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Quý Thầy, Cô

khoa Đào tạo Sau đại học và Quý Thầy, Cô giảng viên đã tận tâm giảng dạy,

truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng tôi trong

suốt quá trình học tập tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

huyện Tịnh Biên, Ban Thường vụ huyện Đoàn Tịnh Biên, Tỉnh An Giang đã tạo

điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho tôi thực hiện nghiên cứu này.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, các bạn cùng lớp

cao học kinh tế ME07A của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ,

động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này.

Tác giả

Trần Văn Trí

ii

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Trần Văn Trí

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia mô hình cánh đồng lớn

của hộ sản xuất lúa tại Huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang” với mục tiêu của đề

tài nhằm tìm hiểu các yếu tố tác động đến việc tham gia vào mô hình cánh đồng lớn

của hộ sản xuất lúa tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Từ đó xem xét các yếu tố

liên quan đến đặc điểm của chủ hộ, hộ gia đình, các yếu tổ ảnh hưởng đến thu nhập

hộ gia đình, các yếu tố về kỳ vọng của người trồng lúa, việc nắm bắt thông tin về

mô hình cánh đồng lớn của người nông dân,… khi quyết định tham gia vào mô hình

cánh đồng lớn để sản xuất lúa.

Trên cơ sở lý thuyết lợi ích chi phí, tối đa hóa lợi nhuận và ứng dụng công

nghệ trong sản xuất nông nghiệp, lý thuyết lợi thế kinh tế theo quy mô, lý thuyết

chuỗi giá trị, lý thuyết kỳ vọng; vận dụng mô hình hồi quy Logit và các nghiên cứu

trước liên quan để đề xuất mô hình nghiên cứu ban đầu. Thông qua việc nghiên cứu

định tính khảo sát ý kiến của chuyên gia nhằm tìm ra các vấn đề có liên quan đến

việc triển khai thực hiện mô hình cánh đồng lớn tại địa phương. Dữ liệu thu thập

được xử lý bằng phần mềm SPSS với công cụ là thống kê mô tả, phân tích tương

quan, phân tích hồi quy mô hình logit để đo lường mức độ phù hợp của mô hình

ước lượng 19 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc, mức độ tác động của các biến độc

lập đến biến phụ thuộc.

Kết quả phân tích hồi quy logist của mô hình 1 và mô hình 2 cho thấy, trong

việc phân tích, nghiên cứu mức độ tác động của 19 yếu tố đến việc quyết định tham

gia cánh đồng lớn thì có 11 yếu tố có ý nghĩa thống kê tác động đến việc quyết định

tham gia vào mô hình cánh đồng lớn và 08 yếu tố không tác động đến việc tham gia

vào mô hình cánh đồng lớn, cụ thể:

Nhóm yếu tố có tác động (+), có 10 yếu tố đó là: Tuổi của chủ hộ (TUOI),

học vấn chủ hộ (HOCVANCHUHO), số người trồng lúa trong hộ gia đình

(SONGUOITRONGLUA), thuận lợi tiếp cận giao thông (GIAOTHONG), nằm

trong khu vực đê bao (DEBAO), thu nhập khác (THUNHAPKHAC), diện tích

iii

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Trần Văn Trí

trồng lúa (DIENTICH), kỳ vọng chi phí của hộ sản xuất khi tham gia cánh đồng lớn

(KYVONGCHIPHI), kỳ vọng năng suất lúa của hộ sản xuất khi tham gia cánh đồng

lớn (KYVONGNANGSUAT), biết thông tin về cánh đồng lớn

(THONGTINVECANHDONGLON).

Nhóm yếu tố có tác động (-), có 01 yếu tố: quy mô của hộ gia đình

(QUYMOHO).

Nhóm yếu tố không có có tác động , có 08 yếu tố: Thành phần dân tộc của chủ

hộ (DANTOC), kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ (KINHNGHIEM), học vấn trung

bình của hộ (HOCVANTRUNGBINH), thuận lợi tiếp cận thủy lợi (THUYLOI), hộ

có vay ngân hàng để sản xuất lúa (VAYNGANHANG), thu nhập từ lúa của hộ sản

xuất (THUNHAPLUA), kỳ vọng giá bán của chủ hộ khi tham gia mô hình

(KYVONGGIABAN), kỳ vọng về chất lượng lúa của chủ hộ khi tham gia vào mô

hình cánh đồng lớn (KYVONGCHATLUONG).

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Trần Văn Trí

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan ................................................................................................................. i

Lời cảm ơn .................................................................................................................... ii

Tóm tắt ......................................................................................................................... iii

Mục lục .......................................................................................................................... v

Danh mục hình và đồ thị ............................................................................................ ix

Danh mục bảng ............................................................................................................. x

Danh mục từ viết tắt ................................................................................................... xi

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................... 1

1.1. Lý do nghiên cứu .................................................................................................... 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3

1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................. 3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 4

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 4

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4

1.5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 4

1.6. Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................................. 5

1.7. Điểm mới của đề tài ................................................................................................ 5

1.8. Kết cấu của đề tài .................................................................................................... 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................... 7

2.1. Nông nghiệp, nông thôn, hộ, nông hộ và kinh tế hộ ............................................... 7

2.1.1. Khái quát chung về nông nghiệp .................................................................... 7

2.1.2. Vị trí, vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân ............................ 7

2.1.3. Những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp .................................................... 7

2.1.4. Khái niệm về nông thôn, hộ, nông hộ, kinh tế hộ .......................................... 8

v

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Trần Văn Trí

2.2. Cơ sở lý thuyết về cánh đồng lớn ............................................................................ 8

2.2.1. Khái niệm cánh đồng lớn ................................................................................ 8

2.2.2. Đặc điểm của cánh đồng lớn .......................................................................... 9

2.2.3. Vai trò của cánh đồng lớn ............................................................................... 9

2.2.4. Tiêu chí xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn ........................................... 10

2.2.4.1. Quy mô diện tích .................................................................................. 10

2.2.4.2. Yêu cầu của mô hình cánh đồng mẫu lớn ........................................... 10

2.2.4.3. Điều kiện để phát triển cánh đồng lớn ................................................ 11

2.3. Sản xuất theo hợp đồng ......................................................................................... 12

2.3.1. Khái quát về sản xuất theo hợp đồng ........................................................... 12

2.3.2 Thuận lợi và trở ngại của sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng. ................... 12

2.3.2.1. Thuận lợi .............................................................................................. 12

2.3.2.2. Trở ngại ................................................................................................ 13

2.4. Lý thuyết lợi thế kinh tế theo quy mô ................................................................... 16

2.5. Lý thuyết về chuỗi giá trị ...................................................................................... 18

2.6. Lý thuyết kỳ vọng ................................................................................................. 19

2.7. Phân tích lợi ích chi phí và tối đa hóa lợi nhuận ............................................................ 20

2.7.1. Phân tích lợi ích chi phí ................................................................................ 20

2.7.2.Tối đa hóa lợi nhuận ...................................................................................... 21

2.8. Các nghiên cứu trước và các yếu tố tác động đến việc tham gia vào mô hình sản

xuất cánh đồng lớn ....................................................................................................... 22

2.8.1. Các nghiên cứu trước .................................................................................... 22

2.8.2. Các nghiên cứu trên thế giới ......................................................................... 25

2.8.3. Các yếu tố tác động đến việc quyết định tham gia sản xuất trong mô hình

cánh đồng lớn ............................................................................................................... 30

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 39

3.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................... 39

3.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 40

3.3. Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................................ 40

vi

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Trần Văn Trí

3.3.1. Dữ liệu sơ cấp ............................................................................................... 40

3.3.2. Dữ liệu thứ cấp ............................................................................................ 41

3.3.3. Cỡ mẫu .......................................................................................................... 41

3.3.4. Cách thu thập dữ liệu .................................................................................... 42

3.4. Mô hình nghiên cứu .............................................................................................. 43

3.4.1. Mô hình hồi quy logit ................................................................................... 43

3.4.2. Mô hình nghiên cứu ...................................................................................... 45

3.5. Đo lường các biến mô hình, giả thiết nghiên cứu (kỳ vọng dấu) .......................... 48

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 58

4.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang ................... 58

4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên .................................................. 58

4.1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 59

4.1.1.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu .................................................................. 59

4.1.1.3. Tình hình thủy văn, ngập lụt và hạn hán .............................................. 59

4.1.2. Các nguồn tài nguyên .................................................................................. 60

4.1.2.1. Tài nguyên đất ...................................................................................... 60

4.1.2.2. Tài nguyên nước................................................................................... 60

4.1.2.3. Tài nguyên nhăn văn ............................................................................ 60

4.2. Tình hình sản xuất lúa giai đoạn 2014 - 2015 ....................................................... 61

4.3. Thực tiễn phát triển cánh đồng mẫu lớn tại Huyện Tịnh Biên .............................. 61

4.3.1. Kết quả đạt được ........................................................................................... 61

4.3.1.1. Về thực trạng cánh đồng lớn ở các xã .................................................. 62

4.3.1.2. Công tác chỉ đạo và triển khai thực hiện mô hình cánh đồng lớn........ 62

4.3.1.3. Kết quả thực hiện ................................................................................. 63

4.4. Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu ............................................. 65

4.4.1. Biến định lượng ............................................................................................ 65

4.4.2. Biến định tính ............................................................................................... 68

4.5. Kiểm tra đa cộng tuyến ......................................................................................... 70

4.6. Phân tích kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu ..................................................... 72

vii

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Trần Văn Trí

4.6.1. Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu ........................................................... 72

4.6.1.1. Kết quả hồi quy mô hình logit ............................................................. 72

4.6.1.2. Kiểm định mô hình .............................................................................. 73

4.6.1.3. Phân tích tính chính xác dự báo của mô hình ...................................... 74

4.6.1.4. Kết quả dự đoán xác xuất tham gia vào mô hình cánh đồng lớn ......... 75

4.6.2. Kết quả phân tích các biến của mô hình nghiên cứu .................................... 76

4.6.2.1. Các biến có ý nghĩa thống kê trong mô hình ....................................... 77

4.6.2.2.Thảo luận các biến không có ý nghĩa thống kê trong mô hình ............. 86

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ......................... 92

5.1. Kết luận ................................................................................................................. 92

5.2. Đóng góp của đề tài nghiên cứu ........................................................................... 93

5.3. Các giải pháp gợi ý nhằm đẩy mạnh sản xuất lúa theo mô hình cánh đồng lớn

tại Huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang ........................................................................... 95

5.3.1.Về chính quyền địa phương ........................................................................... 95

5.3.2. Đối với người trồng lúa ................................................................................ 97

5.3.3. Đối với doanh nghiệp hỗ trợ thực hiện mô hình cánh đồng lớn ................... 97

5.4. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................... 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo Tiếng Anh

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát chuyên gia

Phụ lục 2: Phiếu khảo sát hộ trồng lúa

Phụ lục 3: Thống kê mô tả các biến định lượng

Phụ lục 4: Thống kê mô tả các biến định tính

Phụ lục 5: Kết quả mô hình hồi quy mô hình nghiên cứu:

viii

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Trần Văn Trí

Mô hình 1

Mô hình 2

Phụ lục 6: Kết quả kiểm định

Phụ lục 7: Phân tích tính chính xác dự báo của mô hình

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Trần Văn Trí

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Sơ đồ mối liên kết theo hợp đồng ................................................................ 15

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 39

Hình 3.2: Tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc .................................... 47

Hình 4.1: Bản đồ hành chính Huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang ................................ 58

ix

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Minh Hà Thực hiện nghiên cứu: Trần Văn Trí

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Tóm tắt các biến trong mô hình và cơ sở chọn biến .................................... 55

Bảng 4.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa năm 2014 - 2015 ................................. 61

Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả các biến định lượng .............................................. 65

Bảng 4.3: Kết quả thống kê mô tả các biến định tính .................................................. 68

Bảng 4.4: Ma trận hồi quy tương quan các biến trong mô hình .................................. 71

Bảng 4.5: Kết quả hồi quy Logit .................................................................................. 72

Bảng 4.6: Kiểm định Omnibus đối với các hệ số của mô hình khi không có biến

“diện tích” .................................................................................................................... 73

Bảng 4.7:Model summary khi không có biến “diện tích”............................................ 73

Bảng 4.8: Kiểm định Omnibus đối với các hệ số của mô hình khi không có biến

“thu nhập khác” và “thu nhập lúa” ............................................................................... 73

Bảng 4.9: Model summary khi không có biến “thu nhập khác” và “thu nhập lúa” ...... 74

Bảng 4.10: Phân tích tính chính xác của mô hình khi không có biến “diện tích” ............. 74

Bảng 4.11: Phân tích tính chính xác của mô hình khi không có biến “thu nhập khác” và

“thu nhập lúa” ............................................................................................................... 75

Bảng 4.12: Kết quả dự đoán xác suất tham gia vào mô hình cánh đồng lớn ............... 76

x

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!