Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ dài hạn các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-------------------------
LÊ THỊ NGỌC DUYÊN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ
NỢ DÀI HẠN CÁC DOANH NGHIỆP
NIÊM YẾT TRÊN SÀN HOSE
Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGUYỄN MINH KIỀU
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015
iii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục đích của nghiên cứu là xem xét mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ dài hạn của doanh
nghiệp và các chỉ số như: cơ hội tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, cơ cấu tài sản,
đòn cân nợ, khả năng thanh khoản, khả năng sinh lợi, khả năng phá sản (chỉ số ZScore), giá trị doanh nghiệp và tỷ lệ thuế. Mẫu nghiên cứu bao gồm 256 doanh nghiệp
được niêm yết trên sàn HOSE từ năm 2010 đến năm 2014. Luận văn sử dụng phương
pháp ước lượng bình phương tối thiểu, mô hình tác động ngẫu nhiên và mô hình tác
động cố định để đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến tỷ lệ nợ dài hạn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy cơ hội tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, cơ cấu
tài sản, đòn cân nợ, khả năng thanh khoản có mối tương quan thuận chiều với tỷ lệ nợ
dài hạn trong khi khả năng sinh lợi, khả năng phá sản, giá trị doanh nghiệp và tỷ lệ
thuế lại có tương quan âm với tỷ lệ này. Tác động của cơ hội tăng trưởng và tỷ lệ thuế
lên tỷ lệ nợ dài hạn là không có ý nghĩa thống kê; trong khi, sự tác động của các biến:
quy mô doanh nghiệp, cơ cấu tài sản, đòn cân nợ, khả năng thanh khoản, khả năng
sinh lợi, khả năng phá sản và giá trị của doanh nghiệp là có ý nghĩa thống kê ở mức ý
nghĩa 1%. Tức là các yếu tố: cơ hội tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, cơ cấu tài sản,
đòn cân nợ, khả năng thanh khoản có tác động tích cực đến tỷ lệ nợ dài hạn và ngược
lại; khả năng sinh lợi, khả năng phá sản, giá trị doanh nghiệp và tỷ lệ thuế có ảnh
hưởng tiêu cực đến tỷ lệ nợ dài hạn. Kết quả hồi quy cho thấy rằng các yếu tố như: cơ
hội tăng trưởng và tỷ lệ thuế lại không có ý nghĩa thống kê trong việc ảnh hưởng đến
tỷ lệ nợ dài hạn, điều này chứng tỏ rằng chưa có đủ cơ sở để khẳng định vai trò của
các yếu tố kể trên đối với tỷ lệ nợ dài hạn của mẫu nghiên cứu.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................ii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .........................................................................................iii
MỤC LỤC ....................................................................................................................iv
CHƯƠNG 1...................................................................................................................1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.......................................................................1
1.1. Lý do nghiên cứu ..................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3
1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu.........................................................................................3
1.7. Bố cục của nghiên cứu ..........................................................................................4
CHƯƠNG 2...................................................................................................................6
TỶ LỆ NỢ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ DÀI
HẠN ...............................................................................................................................6
2.1. Khái quát về nợ dài hạn ........................................................................................6
2.1.1. Định nghĩa nợ dài hạn ......................................................................................6
2.1.2. Các nguồn hình thành nợ dài hạn.....................................................................7
2.2. Các lý thuyết về việc lựa chọn tỷ lệ nợ.................................................................9
2.2.1. Quan điểm truyền thống...................................................................................9
2.2.2. Lý thuyết cấu trúc vốn của Modilligani và Miller (mô hình MM) ..................9
2.2.3. Lý thuyết đại diện (Agency Theory)..............................................................10
2.2.4. Lý thuyết đánh đổi (Trade-off Theory)..........................................................10
2.2.5. Thuyết trật tự phân hạng (Pecking Order Theory of Captial structure).........11
v
2.3. Các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ dài hạn ............................................................11
2.3.1. Cơ hội tăng trưởng và tỷ lệ nợ dài hạn...........................................................11
2.3.2. Quy mô doanh nghiệp và tỷ lệ nợ dài hạn......................................................12
2.3.3. Cơ cấu tài sản và tỷ lệ nợ dài hạn...................................................................13
2.3.4. Tỷ lệ đòn bẩy (đòn cân nợ) và tỷ lệ nợ dài hạn..............................................14
2.3.5. Khả năng thanh khoản và tỷ lệ nợ dài hạn .....................................................15
2.3.6. Khả năng sinh lợi và tỷ lệ nợ dài hạn.............................................................17
2.3.7. Chỉ số Z-Score và tỷ lệ nợ dài hạn .................................................................17
2.3.8. Giá trị của doanh nghiệp và tỷ lệ nợ dài hạn..................................................19
2.3.9. Thuế và tỷ lệ nợ dài hạn .................................................................................19
2.4. So sánh với các nghiên cứu trước .......................................................................23
CHƯƠNG 3.................................................................................................................24
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................24
3.1. Các giả thuyết nghiên cứu...................................................................................24
3.2. Mô hình nghiên cứu ............................................................................................27
3.2.1. Mô hình hồi quy OLS.....................................................................................27
3.2.2. Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects-REM) .................................27
3.2.3. Mô hình tác động cố định (Fixed effects-FEM).............................................28
3.2.4. Các kiểm định để lựa chọn mô hình...............................................................28
3.2.4.1. Kiểm định nhân tử Lagrange của Breusch-Pagan cho việc lựa chọn giữa
OLS và REM.......................................................................................................28
3.2.4.2. Kiểm định Hausman Test cho việc lựa chon giữa REM và FEM..........28
3.3. Các biến trong mô hình nghiên cứu ....................................................................29
3.3.1. Biến phụ thuộc................................................................................................29
3.3.2. Biến độc lập....................................................................................................29
3.3.2.1. Cơ hội tăng trưởng .................................................................................29
3.3.2.2. Quy mô doanh nghiệp ............................................................................29
vi
3.3.2.3. Cơ cấu tài sản .........................................................................................29
3.3.2.4. Tỷ lệ đòn bẩy..........................................................................................30
3.3.2.5. Khả năng thanh khoản............................................................................30
3.3.2.6. Khả năng sinh lợi....................................................................................31
3.3.2.7. Chỉ số đo lường khả năng phá sản của doanh nghiệp ............................31
3.3.2.8. Giá trị doanh nghiệp...............................................................................32
3.3.2.9. Tỷ lệ thuế................................................................................................32
3.4. Phương pháp thu thập dữ liệu .............................................................................33
3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu ...........................................................................34
CHƯƠNG 4.................................................................................................................36
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................................................36
4.1. Thống kê mô tả....................................................................................................36
4.1.1. Thống kê mô tả...............................................................................................36
4.1.1.1. Tỷ lệ nợ dài hạn (DEBM)............................................................................37
4.1.1.2. Cơ hội tăng trưởng (GROW) ......................................................................37
4.1.1.3. Quy mô doanh nghiệp (SIZE).....................................................................38
4.1.1.4. Cơ cấu tài sản (TAN) ..................................................................................39
4.1.1.5. Đòn cân nợ (LEV).......................................................................................39
4.1.1.6. Khả năng thanh khoản (LIQ) ......................................................................40
4.1.1.7. Khả năng sinh lợi (PRO).............................................................................41
4.1.1.8. Khả năng phá sản (SCORE)........................................................................42
4.1.1.9. Giá trị doanh nghiệp (TOBIN)....................................................................42
4.1.2. Kiểm định sự tương quan giữa các biến.........................................................44
4.2. Kết quả hồi quy ...................................................................................................45
4.2.1. Phương pháp hồi quy OLS.............................................................................46
4.2.2. Phương pháp Random Effects........................................................................48
vii
4.2.3. Kiểm định nhân tử Lagrange của Breusch-Pagan cho việc lựa chọn giữa OLS
và Random Effects ...................................................................................................49
4.2.4. Phương pháp Fixed effects.............................................................................49
4.2.5. Kiểm định Hausman Test cho việc lựa chọn giữa Random Effects và Fixed
Effects 51
4.2.6. Kiểm định sự phù hợp của mô hình và khắc phục sai phạm..........................52
4.2.6.1. Kiểm định phương sai sai số thay đổi .........................................................52
4.2.6.2. Kiểm định sự tự tương quan của các phần dư.............................................52
4.2.6.3. Khắc phục các vi phạm của mô hình...........................................................53
4.2.7. Thảo luận về kết quả của mô hình được chọn................................................53
4.2.7.1. Giải thích các biến có ý nghĩa thống kê .................................................54
4.2.7.2. Giải thích các biến không có ý nghĩa thống kê ......................................56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................58
5.1. Kết luận ...............................................................................................................58
5.1.1. Kết quả đạt được ............................................................................................58
5.1.2. Những hạn chế của nghiên cứu và định hướng phát triển..............................59
5.1.2.1. Những hạn chế của nghiên cứu ..............................................................59
5.1.2.2. Định hướng phát triển ............................................................................59
5.2. Kiến nghị.............................................................................................................60
5.2.1. Các lưu ý xuất phát từ nội tại công ty .......................................................60
5.2.2. Đối với các tổ chức tín dụng .....................................................................60
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
Hình 4.1
Tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 các doanh nghiệp niêm yết sàn
HOSE
37
Hình 4.2
Cơ hội tăng trưởng và tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 các
doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE
38
Hình 4.3
Quy mô doanh nghiệp và tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 các
doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE
38
Hình 4.4
Tỷ tài sản cố định hữu hình và tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014
các doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE
39
Hình 4.5
Tỷ lệ đòn bẩy và tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 các doanh
nghiệp niêm yết sàn HOSE
40
Hình 4.6
Khả năng thanh khoản và tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 các
doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE
40
Hình 4.7 Khả năng sinh lợi và tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 các doanh
nghiệp niêm yết sàn HOSE
41
Hình 4.8 Khả năng phá sản và tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 các doanh
nghiệp niêm yết sàn HOSE
42
Hình 4.9 Giá trị doanh nghiệp và tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 các
doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE
42
Hình 4.10
Tỷ lệ thuế và tỷ lệ nợ dài hạn 2010-2014 các doanh nghiệp
niêm yết sàn HOSE
43