Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: NGÔ THỊ CẨM HƯỜNG
Ngày sinh: 25/02/1991 Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành: Kinh tế học (8310101) Mã học viên: 1983101011001
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền
cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp vào
hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
Ngô Thị Cẩm Hường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---��������---
NGÔ THỊ CẨM HƯỜNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ THUỘC VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---��������---
NGÔ THỊ CẨM HƯỜNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ THUỘC VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế học
Mã ngành: 60 03 01 01
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên
TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2021
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này “Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh
tế các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam” là bài nghiên cứu của
chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021
NGÔ THỊ CẨM HƯỜNG
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn các quý Thầy Cô đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo điều kiện
thuận lợi nhất trong suốt thời gian tôi tham gia học tập.
Luận văn này sẽ khó có thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ quý báu của
các thầy cô, sự hỗ trợ nhiệt tình của giảng viên hướng dẫn và những người bạn thân
của tôi. Tôi vô cùng biết ơn sự động viên, chia sẻ của mọi người trong suốt quá trình
thực hiện luận văn. Chính nhờ những giúp đỡ này mà luận văn của tôi được hoàn thiện
tốt hơn cũng như qua đó, nâng cao hơn nữa những kỹ năng của bản thân trong công
việc và cả trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên đã tận tình
hướng dẫn, định hướng và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian qua để tôi
hoàn thành tốt luận văn này.
Sau cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô, bạn bè và những người thân sức
khỏe, hạnh phúc và thành đạt.
Xin trân trọng cảm ơn!
iii
TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và đánh giá mức độ tác động
của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế của các tỉnh thành trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam. Dựa trên mẫu gồm 8 tỉnh thành trong giai đoạn 2005 – 2019, thông
qua các phương pháp ước lượng dữ liệu bảng như hồi quy Pooled OLS, Fixed Effect
(FEM), Random Effect (REM) và Feasible Generalized Least Square (FGLS) để hồi
quy và ước lượng mô hình nghiên cứu. Sau khi tiến hành kiểm định và so sánh hiệu
quả của các phương pháp này, tác giả nhận thấy rằng phương pháp FGLS là hiệu quả
hơn cả. Dựa vào phương pháp FGLS, kết quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng cho
thấy tăng trưởng kinh tế của các tỉnh thành trọng điểm phía Nam chịu ảnh hưởng tích
cực của xuất khẩu, tỷ lệ dân số đô thị, trình độ văn hóa, khả năng phát triển công nghệ
thông tin, nhưng tăng trưởng kinh tế bị tác động tiêu cực từ dịch vụ hỗ trợ doanh
nghiệp, tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất, lực lượng lao động. Từ đó,
cho thấy tỉnh, thành trong vùng kinh tế trọng điểm nên cải thiện các chính sách liên
quan đến thương mại quốc tế và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; đẩy nhanh quá
trình phát triển công nghệ thông tin; nâng cao chất lượng lao động và đẩy nhanh quá
trình đô thị hóa.
iv
SUMMARY
This study was conducted to identify and evaluate the determinants of
economic growth of the provinces in the Southern key economic region. Based on a
sample of 8 provinces in the period 2005 - 2019, through panel data estimation
methods such as Pooled OLS regression, Fixed Effect (FEM), Random Effect (REM)
and Feasible Generalized Least Square (FGLS) to regression and model estimation.
After testing and comparing the effectiveness of these methods, the author found that
the FGLS method is the most effective. The research results provide evidence that the
economic growth of the key southern provinces is positively influenced by exports, the
proportion of urban population, the level of education, the ability to develop
information technology, but economic growth is negatively impacted from business
support services, access to land and stability in land use and labor force. From there, it
shows that provinces and cities in key economic zones should improve policies related
to international trade and attract foreign direct investment; accelerate the development
of information technology; improve the quality of labor and accelerate the urbanization
process.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
TÓM TẮT.......................................................................................................... iii
SUMMARY........................................................................................................iv
MỤC LỤC ...........................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ....................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ..........................................................................................ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................x
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu .....................................................1
1.1.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế (TTKT) .................1
1.1.2. Lý do của việc nghiên cứu TTKT của vùng kinh tế trọng điểm phía
nam (VKTTĐPN)................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................3
1.4.1. Đối tượng được nghiên cứu:................................................................3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:............................................................................4
1.5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................4
1.6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu..........................................................5
1.7. Kết cấu của đề tài ..............................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................8
2.1. Các khái niệm có liên quan...............................................................8
2.1.1. Khái niệm VKTTĐ:...........................................................................8
2.1.2. Sự hình thành các VKTTĐ .................................................................8
2.1.3. Vị trí, vai trò của các VKTTĐ...........................................................10
2.2. Một số lý thuyết có liên quan .........................................................10
2.2.1. Khái niệm về TTKT.........................................................................10
vi
2.2.2. Lý thuyết về TTKT vùng .................................................................11
2.2.3. Đo lường TTKT ................................................................................12
2.2.4. Các yếu tố quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế .......13
2.2.5. Các lý thuyết về TTKT .....................................................................16
2.3. Mô hình lý thuyết đề xuất...............................................................21
2.3.1. Tổng hợp các phần nghiên cứu trước................................................21
2.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất..............................................................26
CHƯƠNG 3. PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................33
3.1. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................33
3.1.1. Quy trình nghiên cứu.........................................................................33
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu..................................................................34
3.2. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết được nghiên cứu..............35
3.2.1. Mô hình nghiên cứu ..........................................................................35
3.2.2. Mô tả các biến và các giả thuyết được nghiên cứu ...........................36
3.3. Mẫu và dữ liệu nghiên cứu.............................................................43
3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu .....................................................44
3.4.1. Phân tích hồi qui ................................................................................44
3.4.2. Lựa chọn mô hình hồi quy.................................................................46
3.4.3. Tiến hành các thủ tục kiểm định....................................................47
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ PHÂN TÍCH .................................49
4.1. Thống kê mô tả................................................................................49
4.2. Phân tích tương quan và kiểm định đa cộng tuyến .....................53
4.2.1. Phân tích ma trận tương quan ...........................................................53
4.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến ..................................................................54
4.3. Kết quả thực nghiệm.......................................................................55
4.3.1. Kết quả ước lượng OLS, FEM, REM ...............................................55
4.3.2. Kiểm định mô hình hồi quy ..............................................................58
4.3.4. Phân tích mô hình hồi quy ................................................................60
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT .....................................66
5.1. Kết luận............................................................................................66
5.2. Hàm ý chính sách ............................................................................67
5.3. Hạn chế nghiên cứu.........................................................................67