Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại Trường Cao đẳng Công Thương thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Nguyễn Ngọc Ân Thy ; Huỳnh Thị Thu Sương người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
125
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1853

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại Trường Cao đẳng Công Thương thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Nguyễn Ngọc Ân Thy ; Huỳnh Thị Thu Sương người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC ÂN THY

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN

CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG

CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC ÂN THY

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN

CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG

CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã ngành: 8 34 01 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Thị Thu Sương

TP.HCM – 2020

i

TÓM TẮT

1. Tiêu đề

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại Trường Cao

đẳng Công thương Thành Phố Hồ Chí Minh.

2. Tóm tắt

Trường Cao đẳng Công thương Tp.HCM là một tổ chức giáo dục trực thuộc Bộ

Công thương. Hiện nay việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đang là

thách thức lớn đối với nhà trường. Đội ngũ giảng viên chưa đủ để đáp ứng các

mục tiêu và yêu cầu đề ra; hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của

giảng viên còn nhiều hạn chế. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và

đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên dựa

trên các lý thuyết và nghiên cứu có liên quan trước đó, với phương pháp nghiên

cứu định tính, tác giả đã xây dựng mô hình gồm 01 biến phụ thuộc và 06 biến

độc lập. Dữ liệu thu thập được từ 205 đáp viên. Các phương pháp kiểm định

Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy đa biến được

sử dụng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra 04 yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công

việc của giảng viên bao gồm: Tính chất công việc, Điều kiện làm việc, Đồng

nghiệp và Mối quan hệ với sinh viên; trong đó, yếu tố có tác động mạnh nhất là

Tính chất công việc. Bên cạnh đó, bằng kiểm định Independent Samples T-Test

và ANOVA, nghiên cứu còn cho thấy chỉ có sự khác biệt của sự thỏa mãn công

việc theo giới tính và trình độ chuyên môn, còn lại Tình trạng hôn nhân và Thâm

niên làm việc thì không có sự khác biệt. Kết quả nghiên cứu giúp Ban Lãnh đạo

hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của giảng viên,

trên cơ sở đó tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm giúp nhà trường nâng

cao sự thỏa mãn công việc của giảng viên, từ đó cải thiện về số lượng và chất

lượng nhân sự trong tương lai.

3. Từ khóa

Sự thỏa mãn công việc, giảng viên, mối quan hệ

ii

ABSTRACT

1. Title

Factors influencing lecturers’ job satisfaction at Ho Chi Minh City Industry and

Trade College

2. Abstract

Ho Chi Minh City Industry and Trade College is an educational organization

affiliated to the Ministry of Industry and Trade. Nowadays, improving the

quality of faculty is an essential task for any school. Some lecturers are currently

lack of educational skills to meet the set goals and requirements, and there are

some limitations in teaching and scientific research activities. This study

determined factors that influenced to faculty’s job satisfaction, basing on the

related theory and previous studies. The author has built a model that includes 01

dependent variables and 06 independent variables. Data were collected from 205

lecturers. The analytical methods used are Cronbach’s alpha, exploratory factor

analysis (EFA), and Multivariate Regression. The results showed that there were

four factors as Job’s characteristics, Working conditions, Partners, and Student

relationship; in particular, the Job’s characteristics factor has strongly impacted

on the scientific satisfaction of lecturers. Also, by the Independent Samples T￾Test and ANOVA, the research shows that it appears only the difference in job

satisfaction by gender and professional qualifications, not Marital Status and

Seniority work. The research results help the Board of Directors better

understand the factors affecting the job satisfaction of lecturers. Thus, on that

basis, the author proposes some governance implications to help schools

improve lecturers’ satisfaction, thereby improving the quantity and quality of the

faculty in the future.

3. Keywords

Job satisfaction, lecturers, relationship

iii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lời đầu tiên tác giả xin chân thành

cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Quý thầy cô trong Khoa Sau đại học và Quý thầy cô

giảng viên Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM đã tận tâm tổ chức, giảng dạy,

truyền đạt những kiến thức quý báu; tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá

trình học tập tại trường. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS.

Huỳnh Thị Thu Sương. Cô đã tận tình hướng dẫn, định hướng để tác giả thực

hiện luận văn một cách tốt nhất.

Tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, các bạn cùng lớp cao học đã

hỗ trợ tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Tác giả

xin cảm ơn Tập thể Ban Lãnh đạo, Cán bộ công nhân viên Trường Cao đẳng

Công thương Tp.HCM đã có những ý kiến đóng góp, cũng như phối hợp và hỗ

trợ tác giả trong quá trình thu thập số liệu nghiên cứu cho luận văn.

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trong Hội đồng

bảo vệ luận văn đã dành cho tác giả những lời đánh giá, góp ý quý báu để từ đó

tác giả tích lũy thêm được nhiều bài học và kinh nghiệm bổ ích cho việc hoàn

thiện luận văn và phục vụ những nghiên cứu về sau.

Trân trọng!

Tác giả

Nguyễn Ngọc Ân Thy

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa

mãn công việc của giảng viên tại Trường Cao đẳng Công thương Thành phố

Hồ Chí Minh” là đề tài được thực hiện dựa trên các nghiên cứu trước đó và

những kiến thức cơ sở mà tôi đã học. Các số liệu trong luận văn được thu thập từ

thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy; cùng với đó là sự trao đổi, bàn luận

giữa tôi với các Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là giảng viên hướng dẫn

của tôi – TS. Huỳnh Thị Thu Sương. Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu này là

trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Tác giả

Nguyễn Ngọc Ân Thy

v

MỤC LỤC

TÓM TẮT LUẬN VĂN .........................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... iii

LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................iv

MỤC LỤC..............................................................................................................v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ix

DANH MỤC BẢNG .............................................................................................x

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ........................................................................xii

CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ........................................................1

1.1 Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài ............................................................................2

1.2.1 Nghiên cứu ngoài nước ................................................................................2

1.2.2 Nghiên cứu trong nước..................................................................................3

1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .......................................................................3

1.3.1 Mục tiêu tổng quát ........................................................................................3

1.3.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................4

1.5 Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................4

1.6 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4

1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ..............................................................4

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ............................................................5

1.7 Ý nghĩa của đề tài.............................................................................................5

1.7.1 Ý nghĩa khoa học .........................................................................................5

1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn...........................................................................................5

1.8 Bố cục của nghiên cứu ....................................................................................6

TÓM TẮT CHƯƠNG 1.........................................................................................7

CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................8

vi

2.1 Tổng quan cơ cở lý thuyết về sự thỏa mãn công việc của người lao động......8

2.1.1 Khái niệm về sự thỏa mãn công việc của người lao động ............................8

2.1.2 Tầm quan trọng của sự thỏa mãn công việc của người lao động ...............10

2.1.3 Các thành phần về sự thỏa mãn công việc của người lao động .................11

2.1.4 Lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của người

lao động ...............................................................................................................13

2.2 Tóm lược một số công trình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài .18

2.2.1 Một số công trình nghiên cứu ngoài nước .................................................18

2.2.2 Một số công trình nghiên cứu trong nước ..................................................20

2.2.3 Tóm lược các công trình nghiên cứu có liên quan .....................................22

2.3 Các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất ..........................23

2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................ 23

2.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................26

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ......................................................................................27

CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................28

3.1 Quy trình nghiên cứu .....................................................................................28

3.1.1 Nghiên cứu định tính ..................................................................................29

3.1.2 Nghiên cứu định lượng................................................................................30

3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ..............................................................31

3.3 Thiết kế và mã hóa thang đo .........................................................................33

3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu ......................................................................38

3.4.1 Kiểm định thang đo.....................................................................................38

3.4.2 Phân tích tương quan và hồi quy ................................................................40

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ......................................................................................42

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................43

4.1 Sơ lược về địa bàn nghiên cứu ......................................................................43

4.1.1 Giới thiệu sơ lược về Trường Cao đẳng Công thương Tp.HCM ...............43

4.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................44

vii

4.1.3 Sơ lược về tình hình môi trường, điều kiện làm việc tại Trường ...............45

4.1.4 Khái quát về cơ cấu tổ chức nhân sự của Trường.......................................46

4.1.5 Khái quát về các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc trong mô

hình đề xuất ..........................................................................................................47

4.2 Kết quả nghiên cứu và các kiểm định ............................................................50

4.2.1 Thông tin mẫu nghiên cứu .........................................................................50

4.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha .......................................52

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ...............................................................57

4.2.4 Phân tích tương quan và hồi quy ................................................................61

4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ..................................................................67

4.4 Kiểm định sự khác biệt theo đặc tính cá nhân ..............................................69

4.4.1 Khác biệt về giới tính .................................................................................69

4.4.2 Khác biệt về tình trạng hôn nhân ...............................................................70

4.4.3 Khác biệt về trình độ chuyên môn .............................................................70

4.4.4 Khác biệt về thâm niên làm việc ................................................................71

4.5 Thảo luận về các biến nghiên cứu theo kết quả đối chiếu thực tế ................72

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ......................................................................................73

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .........................................74

5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu........................................................................... 74

5.2 Hàm ý quản trị ...............................................................................................75

5.2.1 Điều kiện làm việc .....................................................................................75

5.2.2 Mối quan hệ với sinh viên...........................................................................76

5.2.3 Đồng nghiệp ................................................................................................78

5.2.4 Tính chất công việc .....................................................................................79

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................81

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. xiii

PHỤ LỤC.............................................................................................................xv

PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH CHUYÊN GIA.....................................................xv

viii

PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA.................................xvi

PHỤ LỤC 03: DANH SÁCH THẢO LUẬN NHÓM.........................................xx

PHỤ LỤC 04: KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM .............................................xxi

PHỤ LỤC 05: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT.................................................xxiv

PHỤ LỤC 06: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU...................................................xxvii

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tp.HCM thành phố Hồ Chí Minh

HITU Trường Cao đẳng Công thương Tp.HCM

EFA Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá

KMO chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin

x

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Bảng tóm lược các công trình nghiên cứu có liên quan .....................22

Bảng 3.1: Chọn mẫu theo kỹ thuật phân tầng ......................................................32

Bảng 3.2: Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc...............34

Bảng 4.1: Thu nhập bình quân hàng tháng của giảng viên..................................48

Bảng 4.2: Số giảng viên được cử đi học ..............................................................50

Bảng 4.3: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Tiền lương và Phúc lợi ............52

Bảng 4.4: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cơ hội đào tạo thăng tiến.........53

Bảng 4.5: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Tính chất công việc .................53

Bảng 4.6: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Điều kiện làm việc...................54

Bảng 4.7: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Đồng nghiệp ............................55

Bảng 4.8: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Mối quan hệ với sinh viên .......55

Bảng 4.9: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Sự thỏa mãn công việc ............56

Bảng 4.10: Kết quả phân tích EFA với 26 biến quan sát.....................................57

Bảng 4.11: Bảng xoay các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc...........59

Bảng 4.12: Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc .............................................61

Bảng 4.13: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến............................................64

Bảng 4.14: Kết quả hồi quy tuyến tính lần 1 .......................................................65

Bảng 4.15: Hệ số xác định sự phù hợp của mô hình............................................66

Bảng 4.16: Kết quả phân tích phương sai ANOVA.............................................66

Bảng 4.17: Kết quả hồi quy tuyến tính lần 2 .......................................................67

Bảng 4.18: Bảng kết luận về kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ..............69

Bảng 4.19: Kết quả kiểm định Independent Sample T-test cho sự khác biệt về

giới tính ................................................................................................................70

Bảng 4.20: Kết quả kiểm định Independent Sample T-test cho sự khác biệt về

Tình trạng hôn nhân .............................................................................................70

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!