Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Dương, 2022
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VŨ THỊ TUYẾT NGỌC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA
KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BÌNH DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VŨ THỊ TUYẾT NGỌC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA
KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BÌNH DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG VINH
Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Vũ Thị Tuyết Ngọc
Hiện đang công tác tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi
nhánh tỉnh Bình Dương
Là học viên cao học khóa 23 Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Cam đoan đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về chất
lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Dương”.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hồng Vinh.
Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính
độc lập, không sao chép bất cứ tài liệu nào và chưa từng được công bố nội dung ở bất
kỳ đâu. Các số liệu, trích dẫn minh bạch có nguồn trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Bình Dương, ngày 16 tháng 11 năm 2022
Tác giả
Vũ Thị Tuyết Ngọc
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Hồng Vinh đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi thực hiện hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô ở trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã tận
tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện.
Xin cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị đồng nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Dương đã tạo điều kiện và giúp đỡ
tôi hoàn thiện luận văn này.
Trân trọng !
iii
TÓM TẮT
Tên đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch
vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
chi nhánh tỉnh Bình Dương.
Nội dung luận văn:
Luận văn này đã tổng hợp khung lý thuyết sự hài lòng của khác hàng và chất lượng
dịch vụ. Trong đó đối với chất lượng dịch vụ tác giả đã sử dụng khung lý thuyết của
Parasuraman và cộng sự (1985, 1988, 1991) thông qua thang đo SERVQUAL và 5
khoảng cách đánh giá chất lượng dịch vụ. Từ đó, đưa ra mối liên hệ giữa chất lượng
dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng thông qua các mô chỉ số hài lòng của khách
hàng (CSI); chỉ số hài lòng khách hàng các quốc gia EU; chỉ số hài lòng khách hàng
trong dịch vụ ngân hàng. Tiếp đó, tác giả tiến hành khảo lược các nghiên cứu liên quan
trong và ngoài nước từ đó xác định các khoảng trống nghiên cứu và đưa ra các yếu tố
để lấp đầy và để xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
của khách hàng về chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Dương đó là: Dễa dànga sửa dụnga
(DD);a Đảma bảoa ana toàna bảoa mậta (DB);a Khảa nănga đápa ứnga (DU);a Cônga nghệa hiệna đạia
(CN);a Thiếta kếa tranga weba (TK);a Chia phía hợpa lýa (CP)a. Đồng thời, trong nghiên cứu này
tác giả kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Dựa trên
nghiên cứu định tính, tác giả thành lập được bảng câu hỏi khảo sát chính thức và phát
cho các đáp viên là khách hàng. Kết quả nghiên cứu được xác định thông qua số liệu
sơ cấp từ khảo sát 387 khách hàng sử dụng dịch vụ tại ngân hàng. Thông qua phần
mềm thống kê SPSS 22.0 để xác định độ tin cậy của các thang đo, nhân tố khám phá
EFA và phân tích tương quan hồi quy cho thấy các yếu tố Dễa dànga sửa dụnga (DD);a
Đảma bảoa ana toàna bảoa mậta (DB);a Khảa nănga đápa ứnga (DU);a Cônga nghệa hiệna đạia (CN);a
Thiếta kếa tranga weba (TK);a Chia phía hợpa lýa (CP)acó tác động tích cực đến sự hài lòng của
khách hàng. Từ kết quả nghiên cứu đó, tác giả tiến hành kết luận chung về các yếu tố
và dựa trên giá trị trung của các quan sát và của các biến để đưa ra hàm ý quản trị cho
từng yếu tố để làm gia tăng sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ ngân hàng
điện tử tại ngân hàng.
Từ khoá: sự hài lòng, chất lượng dịch vụ, dễ dàng sử dụng, khả năng đáp ứng, công
nghệ hiện đại, trang web, chi phí.
iv
ABSTRACT
Thesis title: Factors affecting customer satisfaction about the quality of e-banking
services at the Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam, branch in
Binh Duong province.
Dissertation content:
This thesis has synthesized the theoretical framework of customer satisfaction and
service quality. In which, for service quality, the author used the theoretical framework
of Parasuraman et al. (1985, 1988, 1991) through the SERVQUAL scale and 5 service
quality assessment distances. From there, the relationship between service quality and
customer satisfaction is established through customer satisfaction index (CSI) models;
customer satisfaction index EU countries; customer satisfaction index in banking
services. Next, the author conducts a survey of related studies at home and abroad,
thereby identifying research gaps and providing factors to fill and to build a research
model of factors affecting customer satisfaction about the quality of e-banking services
at the Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam, Binh Duong province
branch, which are: Easy to use (DD); Ensure safety and security (DB); responsiveness
(DU); Modern technology (CN); Website Design (TK); Reasonable cost (CP). At the
same time, in this study, the author combines qualitative and quantitative research
methods. Based on qualitative research, the author established a formal survey
questionnaire and distributed it to the customer respondents. Research results are
determined through primary data from a survey of 387 customers using services at the
bank. Through the statistical software SPSS 22.0 to determine the reliability of the
scales, EFA discovery factor and regression analysis showed the factors Ease of use
(DD); Ensure safety and security (DB); responsiveness (DU); Modern technology
(CN); Website Design (TK); Reasonable cost (CP) has a positive impact on customer
satisfaction. From that research result, the author makes general conclusions about the
factors and based on the average value of observations and variables to give
managerial implications for each factor to increase customer satisfaction. customers
when using e-banking services at the bank.
Keywords: satisfaction, service quality, ease of use, responsiveness, modern
technology, website, cost.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii
TÓM TẮT ............................................................................................................... iii
ABSTRACT .............................................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................xi
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ....................................................................... xii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ......................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .....................................................................................4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể...........................................................................................4
1.3. Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................4
1.5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................5
1.6. Đóng góp của nghiên cứu.................................................................................6
1.7. Kết cấu của luận văn.........................................................................................6
TÓM TẮT CHƯƠNG 1...........................................................................................7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ..............8
2.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại ...............8
2.2. Tổng quan về sự hài lòng của khách hàng .......................................................9
2.2.1. Khái niệm sự hài lòng của khách hàng ......................................................9
2.2.2. Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng trong dịch vụ ngân hàng ................10
vi
2.3. Tổng quan về chất lượng dịch vụ ...................................................................12
2.3.1. Khái niệm chất lượng dịch vụ..................................................................12
2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ.........................................12
2.3.3. Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử (e-SERVQUAL).........................14
2.3.4. Mô hình lý thuyết đo lường chất lượng dịch vụ trong ngân hàng ...........14
2.3.4.1. Mô hình chất lượng kỹ thuật – chức năng của Gronross..................14
2.3.4.2. Mô hình BANKSERV của Avkiran (SQ3) .............................................16
2.3.5. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng.....17
2.4. Tình hình nghiên cứu......................................................................................19
2.4.1. Các nghiên cứu trong nước ......................................................................19
2.4.2. Các nghiên cứu nước ngoài......................................................................21
2.4.3. Khoảng trống nghiên cứu.........................................................................26
TÓM TẮT CHƯƠNG 2.........................................................................................30
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................31
3.1. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu..................................................................31
3.1.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................31
3.1.2. Giả thuyết nghiên cứu ..............................................................................32
3.1.2.1. Đối với dễ dàng sử dụng....................................................................32
3.1.2.2. Đối với đảm bảo an toàn bảo mật.....................................................33
3.1.2.3. Đối với khả năng đáp ứng .................................................................33
3.1.2.4. Đối với công nghệ hiện đại................................................................34
3.1.2.5. Đối với thiết kế trang web .................................................................34
3.1.2.6. Đối với chi phí hợp lý ........................................................................35
3.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................35
vii
3.2.1. Nghiên cứu định tính................................................................................37
3.2.1.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu định tính .........................................37
3.2.1.2. Kết quả thảo luận chuyên gia............................................................38
3.2.1.3. Kết quả thang đo định tính các nhân tố ............................................39
3.2.2. Nghiên cứu định lượng ............................................................................42
3.2.2.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu định lượng ......................................42
3.2.2.2. Phương pháp chọn mẫu.....................................................................43
3.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................44
TÓM TẮT CHƯƠNG 3.........................................................................................47
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................48
4.1. Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi
nhánh Bình Dương ...................................................................................................48
4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..................................................................48
4.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ tại ngân hàng...............................48
4.1.3. Kết quả kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Bình Dương 49
4.1.3.1. Phân loại khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại
Agribank Bình Dương qua các năm 2019 – 2021 .............................................50
4.1.3.2. Số lượng khách hàng tham gia dịch vụ qua các năm từ 2019 – 2021 ..
...........................................................................................................50
4.1.3.3. Kết quả kinh doanh của dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Bình
Dương từ năm 2019 – 2021 ...............................................................................51
4.2. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu.......................................................................52
4.3. Kết quả phân tích dữ liệu ..................................................................................53
4.3.1. Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha....................................53
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA................................................................55
viii
4.3.3. Phân tích hồi quy.........................................................................................58
4.3.3.1. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy ..................................................58
4.3.4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình............................................................61
4.3.4.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến.................................................61
4.3.4.2. Kiểm định hiện tượng tự tương quan ................................................61
4.3.4.3. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi.......................................61
4.4. Thảo luận và kết luận giả thuyết thống kê ........................................................61
4.4.1. Đối với dễ dàng sử dụng .............................................................................62
4.4.2. Đối với đảm bảo an toàn bảo mật cho khách hàng .....................................62
4.4.3. Đối với khả năng đáp ứng...........................................................................62
4.4.4. Đối với công nghệ hiện đại.........................................................................63
4.4.5. Đối với thiết kế trang web...........................................................................63
4.4.6. Đối với chi phí hợp lý .................................................................................64
TÓM TẮT CHƯƠNG 4.........................................................................................66
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ...........................................67
5.1. Kết luận...........................................................................................................67
5.2. Hàm ý quản trị ................................................................................................67
5.2.1. Đối với dễ dàng sử dụng ..........................................................................67
5.2.2. Đối với đảm bảo an toàn bảo mật ............................................................68
5.2.3. Đối với khả năng đáp ứng........................................................................69
5.2.4. Đối với công nghệ và thiết kế trang web .................................................70
5.2.5. Đối với chi phí sử dụng dịch vụ...............................................................71
5.3. Hạn chế của luận văn......................................................................................71
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo ...........................................................................72
ix
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................i
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN ....... vii
PHỤ LỤC 02: DÀN BÀI THẢO LUẬN VỚI CÁC CHUYÊN GIA ............... viii
PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI........................................................................... xiii
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TỪ PHẦN MỀM THỐNG KÊ SPSS
22.0 ....................................................................................................................... xviii
x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nguyên nghĩa
Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Agribank Bình Dương
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
chi nhánh tỉnh Bình Dương
CL Chất lượng
CLDV Chất lượng dịch vụ
NH Ngân hàng
NHTM Ngân hàng thương mại
NHĐT Ngân hàng điện tử